Phantom 2 Czy Phantom 3 | Dji Phantom 3 Professional Vs Phantom 2 With Gopro Hero 4 Black – 4K Drone Comparison 최근 답변 136개

당신은 주제를 찾고 있습니까 “phantom 2 czy phantom 3 – DJI Phantom 3 Professional vs Phantom 2 With GoPro Hero 4 Black – 4k Drone Comparison“? 다음 카테고리의 웹사이트 https://th.taphoamini.com 에서 귀하의 모든 질문에 답변해 드립니다: th.taphoamini.com/wiki. 바로 아래에서 답을 찾을 수 있습니다. 작성자 MW Technology 이(가) 작성한 기사에는 조회수 386,926회 및 좋아요 3,062개 개의 좋아요가 있습니다.

phantom 2 czy phantom 3 주제에 대한 동영상 보기

여기에서 이 주제에 대한 비디오를 시청하십시오. 주의 깊게 살펴보고 읽고 있는 내용에 대한 피드백을 제공하세요!

d여기에서 DJI Phantom 3 Professional vs Phantom 2 With GoPro Hero 4 Black – 4k Drone Comparison – phantom 2 czy phantom 3 주제에 대한 세부정보를 참조하세요

Here is our full comparison between the DJI Phantom 3 Professional vs Phantom 2 With Zenmuse gimbal \u0026 the GoPro Hero 4 Black.
Watch our Full Review of the Phantom 3:
https://www.youtube.com/watch?v=bpmUxkv992s
Get The Phantom 3 Professional At B\u0026H: http://bhpho.to/1IqoW7r
Get The Phantom 3 Advanced At B\u0026H: http://bhpho.to/1IIdH9z
Get the DJI Phantom 2 with H4-3D Gimbal: http://bhpho.to/1P7aupE
Get the Phantom 3 Professional: http://amzn.to/1EtIpV5
Get the DJI Phantom 2 with Gimbal: http://goo.gl/yMlHXQ
Get the GoPro Hero4 Black: http://amzn.to/1sJ8JY2
Help make our video possible by using are Our links when you get
something on amazon. Thanks for your support!
Amazon US: http://amzn.to/1p75aK2
Amazon Canada: http://amzn.to/1rnJLJq
Amazon UK: http://amzn.to/1sxr22w
Follow Waj on Twitter http://bit.ly/PKP8jD
Add us on google + http://bit.ly/SK83hi
Like us on our Facebook Page http://on.fb.me/HJGIoy

phantom 2 czy phantom 3 주제에 대한 자세한 내용은 여기를 참조하세요.

Đánh giá về Flycam Phantom 3 Standard – Tokyo Camera

Flycam phantom 3 Standard là một thiết bị bay thông minh được DJI hứa hẹn sẽ mang lại nhiều trải nghiệm thú vị cho người dùng khi sản phẩm này đang sở hữu …

+ 여기에 자세히 보기

Source: tokyocamera.vn

Date Published: 9/28/2022

View: 4355

Có nên mua Phantom 3 cũ vào thời điểm hiện tại ? – Tinhte

Khi ra mắt, DJI đã giữ nguyên thiết kế ban đầu đặc trưng của dòng Phantom 2 cho đến dòng Phantom 4. Khung máy to và cụm Camera được trang bị ngay phần dưới thân …

+ 여기를 클릭

Source: tinhte.vn

Date Published: 10/2/2021

View: 7283

Flycam Phantom 3 Pro của DJI có tốt không? – AGS Tech

Flycam Phantom 3 Pro của hãng DJI được ra mắt vào năm 2015 với nhiều tính năng vượt trội, mang đến cho người dùng những trải nghiệm tuyệt vời.

+ 여기에 보기

Source: agstech.vn

Date Published: 6/5/2022

View: 8016

Đánh giá chi tiết Flycam DJI Phantom 3 chuyên nghiệp

Đánh giá Flycam DJI Phantom 3, một trong những chiếc máy bay camera … từ xa gợi cho tôi về một phiên bản thu nhỏ của Phantom 2 Vision +.

+ 여기에 더 보기

Source: www.blogsudo.com

Date Published: 3/26/2021

View: 1784

PHANTOM 3 STANDARD – Trung Tâm Bảo Hành Uỷ Quyền

Những tiến bộ trong hiệu quả và độ tin cậy phá vỡ các giới hạn của công nghệ hiện tại và cho bạn các chuyến bay dài hơn. phantom 3 standard. Kiểm soát hoàn toàn …

+ 여기에 더 보기

Source: flycampro.vn

Date Published: 10/1/2021

View: 9318

McDonnell Douglas F-4 Phantom II – Wikipedia tiếng Việt

F-4 Phantom II (Con ma II) là một loại máy bay tiêm kích-ném bom đa năng tầm xa … RF-4C: 2,3 triệu USD (thời giá năm 1965, tương đương 17,9 triệu USD thời …

+ 여기에 자세히 보기

Source: vi.wikipedia.org

Date Published: 5/4/2022

View: 7521

Máy bay điều khiển DJI Phantom 3 SE – zShop

Máy bay điều khiển DJI Phantom 3 SE · Chất lượng veo 4K · Độ phân giải ảnh 12MPx · Phạm vi hoạt động lên đến 4KM · Trọng lượng: 1236g ( bao gồm pin và cánh quạt ) …

+ 더 읽기

Source: zshop.vn

Date Published: 6/20/2022

View: 6349

주제와 관련된 이미지 phantom 2 czy phantom 3

주제와 관련된 더 많은 사진을 참조하십시오 DJI Phantom 3 Professional vs Phantom 2 With GoPro Hero 4 Black – 4k Drone Comparison. 댓글에서 더 많은 관련 이미지를 보거나 필요한 경우 더 많은 관련 기사를 볼 수 있습니다.

DJI Phantom 3 Professional vs Phantom 2 With GoPro Hero 4 Black - 4k Drone Comparison
DJI Phantom 3 Professional vs Phantom 2 With GoPro Hero 4 Black – 4k Drone Comparison

주제에 대한 기사 평가 phantom 2 czy phantom 3

  • Author: MW Technology
  • Views: 조회수 386,926회
  • Likes: 좋아요 3,062개
  • Date Published: 2015. 5. 9.
  • Video Url link: https://www.youtube.com/watch?v=0OvW50ek2xA

Chiếc Flycam: Camera 2.7K, GPS…

Giới thiệu về Flycam phantom 3 Standard

Flycam phantom 3 Standard là một thiết bị bay thông minh được DJI hứa hẹn sẽ mang lại nhiều trải nghiệm thú vị cho người dùng khi sản phẩm này đang sở hữu một mức giá vô cùng ưu đãi trên thị trường. Bạn sẽ không khỏi ngạc nhiên khi sử dụng thiết bị bay không người lái vô cùng nhỏ gọn mà lại chứa đầy đủ tính năng của một chiếc drone hiện đại.

Điểm khác biệt của máy bay điều khiển Phantom 3 Standrd

Nhắc tới thiết bị bay flycam phantom 3 Standrd thì bạn nên biết tới một trong những điểm nổi bật mà DJI đã mạnh tay khi cho ra mắt thiết bị bay mới này là: lược bỏ hệ thống Vision Positioning ( có tác dụng giúp máy bay đạt quá trình bay một cách an toàn trong nhà hoặc nơi không có GPS ) và LightBridge ( giúp đẩy cao khoảng cách điều khiển và truyền hình ảnh ) nhằm giảm giá thành xuống. Bởi vậy, chiếc drone này có mức giá khiến nhiê người phải bất ngờ là 799 USD.



Video flycam phantom 3 standard (Sưu tầm)

Ưu điểm của Phantom 3 Standrd

Phantom 3 Standrd vẫn là một thiết bị bay thuộc dòng Phantom bởi vậy nó luôn mang trong mình đặc trưng vốn có của Phantom. Đặc biệt, chiếc drone này vẫn sử dụng chung phần mềm điều khiển và cấu hình motor, pin song với việc cải tiến về chất lượng pin đã giúp cho chiếc flycame này có thể bay trên bầu trời với thời gian là 25 phút.

Ngoài ra, chiếc drone này còn được trang bị camera có độ phân giải 12M cùng với khả năng quay phim đạt độ phân giải là 2.7K đã giúp cho chiếc flycame này trở thành một cơn sốt trong giới mê công nghệ.

Điểm ấn tượng mà chiếc flycame này còn lưu giữ là nó được bổ sung loạt tính năng Ground Station ( chế độ Follow Me, Point Of Interest, IOC) giúp cho các chuyên viên quay phim một cách dễ dàng hơn. Điểm nổi bật nữa ở chiếc flycame này mà bạn nên biết là bản Standard vẫn giữ được tính năng truyền hình ảnh HD trực tiếp (HD Live) trong khoảng cách 1000m nên bạn có thể xem được mọi hình ảnh mà chiếc flycame này ghi nhận một cách sắc nét.

Điều gì khiến phantom 3 Standrd lại trở thành cơn sốt trên thị trường?

Phantom 3 Standrd được đánh giá là một thiết bị bay thông minh với chế độ bay và cách điều khiển rất dễ sử dụng. Bởi vậy, nó là một trong những lựa chọn hàng đầu của những người lần đầu tiên đến với flycame và thực hiện những pha bay lượn trên không mà không đòi hỏi có quá nhiều kinh nghiệm sử dụng drone.

Cũng bởi chiếc flycame này đã được tích hợp nhiều tính năng đặc biệt, từ hệ thống bay trực quan cùng camera chất lượng, khả năng live view HD đã cung cấp đầy đủ tính năng cần thiết để thực hiện một chuyến bay đặc biệt.

Sử dụng drone thông minh này bạn có thể bay trên bầu trời với sự tự do và vô cùng tự tin bởi chỉ cần một nút bấm là chiếc flycame này có thể quay trở lại một cách dễ dàng.

Điểm thông minh ở phantom 3 Standrd là tích hợp GPS để ghi nhớ về điểm cất cánh và nếu gặp trường hợp bị mất tín hiệu thì chiếc flycame này cũng có thể theo lệnh của bạn mà quay trở lại ngay với bộ lập trình bay thông minh được DJI sản xuất.

Tính năng của phantom 3 Standrd

Phantom 3 Standrd là một thiết bị bay không người lái được đánh giá là có sự ổn định cao và nó luôn nằm trong sự kiểm soát của bạn sau khi cất cánh bay. Bởi sau sự cất cánh là nó sẽ nằm trong trạng thái lơ lửng và chờ lệnh của bạn để tiếp tục thực hiện hành trình bay. Từ đó, bạn có thể dễ dàng thay đổi độ cao và chuyển hướng bay của thiết bị chỉ bằng một cái cần gạt.

Và đặc biệt là khi bạn muốn nó dừng lại thì nó sẽ ở trong trạng thái lơ lửng và tiếp tục chờ lệnh của bạn. Bởi vậy, chiếc drone này được đánh giá là vô cùng dễ sử dụng, phù hợp cho người mới chơi flycame.

Sử dụng thiết bị này bạn có thể dễ dàng ghi lại những khoảnh khắc tuyệt đẹp trong cuộc sống mà bạn muốn lưu giữ. Phantom 3 Standard giúp bạn có được những góc nhìn mới về thể thao, tiệc tùng, và các sự kiện gia đình bởi thiết bị được trang bị camera tích hợp giúp chụp hình sắc nét, sống động có chất lượng video 2.7K HD và chụp ảnh 12 megapixel. Từ đó, bạn sẽ cảm thấy vô cùng mê mẩn khi sử dụng thiết bị này.

Chiếc drone này được trang bị gimbal 3 trục bảo đảm khi quay phim hoặc chụp ảnh không bị rung, mờ ảnh. Khi Phantom nghiêng và xoay, gimbal có chức năng là giữ phẳng camera ổn định, loại bỏ tất cả các vết nứt không mong muốn trong tấm hình cho bạn những tấm ảnh tuyệt đẹp.

Sử dụng thiết bị bạn có thể kiểm soát hoàn thiết bị thông qua điều khiển từ xa được thiết kế riêng cho Phantom 3 Standard. Gậy điều khiển chính xác các lệnh từ pilot, cho phép bạn nghiêng camera và quay được nhiều góc đẹp với độ khó hơn. Tích hợp pin có thể sạc lại, một cái kẹp để giữ các thiết bị di động của bạn, và một bộ mở rộng phạm vi lên đến ½ dặm (1km) chính là những điều làm nên sự nổi trội của chiếc drone này.

Hệ thống nam châm điện được sử dụng để quay động cơ ở mức cao và nhờ có hệ thống này mà bạn có thể điểu khiển tốc độ của drone thông qua từ tính, không cần sử dụng tác động vật lý nào, để tăng độ bền. Với những tiến bộ trong hiệu quả và độ tin cậy phá vỡ các giới hạn của công nghệ hiện tại đã tạo nên thành công vượt trội cho chiếc drone này và mang lại nhiều trải nghiệm tuyệt vời cho người dùng.

Phantom 3 Standard là một lựa chọn hoàn hảo cho những người mới chơi yêu thích flycame.

Có nên mua Phantom 3 cũ vào thời điểm hiện tại ?

GPS – Tính năng định vị trên Phantom 3S cũ / Phantom 3 Pro cũ

So với ngoại hình của chiếc Phantom 2, có lẽ bạn sẽ khó nhận ra phần cải thiện GPS có trên Phantom 3. Ngoài các vệ tinh GPS tiêu chuẩn, nó còn hoạt động với các vệ tinh GLONASS (phiên bản GPS của Nga). Nhiều vệ tinh hơn đồng nghĩa với việc thu thập tín hiệu nhanh hơn và đáng tin cậy hơn trong suốt chuyến bay.

GPS được thiết kế bên dưới nó và bạn sẽ thấy một bộ ba cảm biến mới ở đuôi, cho phép máy bay không người lái nhìn thấy mặt đất. Điều này có nghĩa là máy bay không người lái phải duy trì ổn định, ngay cả khi nó không có khóa GPS. Giống như nếu bạn đang bay nó trong nhà. Nhiều hơn về điều đó trong một giây.

.

Camera 4K

Thoạt nhình qua, Phantom 3 rất dễ bị đánh giá bởi vẻ bề ngoài tương đương với Phantom 2 và không có gì cải thiện đáng kể. Tuy nhiên đến nay, DJI đã cho ra mắt những dòng Mavic cao cấp hơn nhưng Phantom 3 vẫn không hề kém cạnh.

Phantom 3 được chú ý đến với 2 phiên bản : Professional và Advanced. Tuy nhiên với mức giá chênh lệch, mỗi dòng đều được tích hợp những tính năng đi kèm khác nhau. Phantom 3 Pro quay video 4K tuyệt vời ở tốc độ lên đến 30fps, Ống kính là f / 2.8 và có trường nhìn 94 độ. Nó sử dụng gimbal ba trục giống như máy ảnh trước. Tất cả điều này làm tăng thêm video tuyệt đẹp. trong khi Advanced chỉ giới hạn ở video 1080p ở tốc độ 60fps.

.

Tính năng

Chế độ Return Home được trang bị trên chiếc Phantom 3 sẽ giúp cho người chơi cảm thấy an toàn hơn trong trường hợp mất phương hướng. Tính năng này được DJI cái đặt sẵn trên tay điều khiển bên cạnh nút nguồn, tiết kiệm các bước trên app và thao tác một cách nhanh chóng hơn

Ngoài ra tay khiển Phantom 3 còn có hai nút kích hoạt dễ dàng truy cập mà người dùng nâng cao có thể tùy chỉnh để thực hiện những việc như đặt lại góc gimbal, chuyển đổi giữa chế độ xem bản đồ và chế độ xem camera trên màn hình của bạn, hiển thị thông tin pin, ….

.

Flycam Phantom 3 Pro của DJI có tốt không?

Flycam Phantom 3 Pro của hãng DJI được ra mắt vào năm 2015 với nhiều tính năng vượt trội, mang đến cho người dùng những trải nghiệm tuyệt vời. Sau đây là đánh giá chi tiết Flycam Phantom 3 Pro của hãng DJI.

Các chuyên gia cho biết, sự ra mắt của DJI Phantom 3 Pro như một bước tiến quan trọng của công nghệ khi chế tạo thành công chiếc Flycam mang những tính năng mới lạ như Flycam Phantom 3 Pro.

Những tính năng nổi trội của Flycam Phantom 3 Pro

Flycam Phantom 3 Pro được trang bị tích hợp camera giúp người dùng có thể quay được video chất lượng 4k. Bên cạnh đó, khi sử dụng thiết bị này, người dùng có thể chụp hình với chất lượng 12MP nên hoàn toàn có thể chụp hình hoặc tự quay những đoạn video sống động, độ chân thực cao, hình ảnh rõ nét mà không cần phụ kèm những chiếc camera cồng kềnh.

Với Flycam Phantom 3, các nhà làm phim chuyên nghiệp sẽ không cần phải lo lắng khi muốn quay những khung cảnh khó. Thậm chí ngay cả những người không chuyên về quay phim cũng có thể làm chủ chiếc flycam thông minh này. Đây là một trong những tính năng vượt trội thu hút được sự quan tâm của giới đam mê công nghệ.

Bên cạnh đó, Flycam Phantom 3 Pro có tốc độ truyền tải hình ảnh cũng như video được cải thiện rõ rệt. Với những góc quay đa chiều mang lại cho người dùng nhiều lựa chọn về góc quay, cảnh quay táo bạo hơn, đặc sắc hơn. Phantom 3 pro sẽ giúp bạn sở hữu những cảnh quay đẹp mắt mà những tưởng không thể thực hiện được.

Flycam Phantom 3 có thiết kế nhỏ gọn, tiện lợi

Một trong những ưu điểm của Flycam Phantom 3 khiến nhiều người yêu thích đó là thiết kế nhỏ gọn, thuận tiện trong quá trình vận chuyển nên bạn có thể mang theo đi bất cứ đâu, ngay cả những địa hình phức tạp.

Flycam Phantom 3 sử dụng chất liệu nhựa bền, nhẹ, có khả năng chịu lực cao giúp bảo vệ máy bay nếu chẳng may gặp phải vấn đề va chạm nhẹ hoặc những cú rơi ở độ cao thấp.

Với thiết kế nhỏ gọn, các cánh quạt có thể tháo rời dễ dàng, bạn có thể dễ dàng di chuyển nó theo ý muốn. Bạn cũng có thể dễ dàng thay thế cánh quạt trong trường hợp nó bị hỏng để không làm gián đoạn công việc của mình.

Phantom 3 Pro được trang bị hệ thống định vị GPS kết hợp với GLONASS

Một điểm nổi bật của Flycam Phantom 3 Pro là máy bay được trang bị hệ thống định vị GPS kết hợp với GLONASS nên người dùng có thể dễ dàng kiểm soát mọi hoạt động của chiếc máy bay không người lái này.

Nhờ có hệ thống định vị GPS mà Phantom 3 pro có thể di chuyển một cách chính xác và người dùng hoàn toàn có thể theo dõi được vị trí của máy bay theo cách trực tiếp trên bản đồ của mình và ghi lại từng địa điểm mà máy bay di chuyển tới.

Bên cạnh đó, máy bay không người lái Phantom 3 Pro còn được trang bị cảm biến nhiệt được cải thiện rõ rệt kết hợp với chức năng bay trong nhà. Nhờ đó mà khi sử dụng Phantom 3 Pro, bạn sẽ có những trải nghiệm quay phim tuyệt vời hơn trong hành trình bay.

Vì sao Flycam Phantom 3 Pro được nhiều người yêu thích?

Flycam Phantom 3 Pro là thiết bị bay không người lái được nhiều người yêu thích bởi nó mang nhiều đặc điểm nổi bật, được cải tiến cả về tính năng và chất lượng.

Phantom 3 Pro có thể ghi lại một cách đầy đủ nhất và chính xác nhất toàn bộ thời gian bay, địa điểm hạ cánh, quãng đường bay, hành trình, khoảng cách bay, … và lưu trữ toàn bộ chúng ở trong bộ nhớ cho đến khi nào bạn xóa đi.

Với những cải tiến vượt bậc như trên, máy bay không người lái Phantom 3 Pro sẽ mang đến cho người dùng những thước phim chất lượng cao, thu hút người xem một cách dễ dàng. Cách vận hành cũng tương đối đơn giản, chỉ cần bạn kết nối thiết bị với một chiếc điện thoại thông minh hay máy tính bảng là có thể chiêm ngưỡng được toàn cảnh thu được từ chiếc flycam đang hoạt động ở độ cao hàng trăm mét. Có thể nói đây là một thiết bị được rất nhiều người yêu thích.

Nếu bạn quan tâm đến flycam Phantom 3 Pro, muốn được tư vấn và trải nghiệm các thiết bị bay không người lái, vui lòng liên hệ AGS Tech theo thông tin sau:

AGSTECH – MÁY BAY KHÔNG NGƯỜI LÁI ĐIỀU KHIỂN TỪ XA VIỆT NAM.

Đánh giá chi tiết Flycam DJI Phantom 3 chuyên nghiệp

Tiếp nối loạt bài viết đánh giá về những loại Drone hay Flycam nổi tiếng nhất trên thị trường, chúng tôi tiếp tục phân tích và đánh giá Phantom 3 Standard của hãng DJI vốn đã quen mặt nhẵn tên với những người có chút hiểu biết trong lĩnh vực. Điều gì đã làm nên danh tiếng của chiếc Drone này, hãy kiên nhẫn đọc bài viết này nhé.

DJI Phantom 3 vốn đã vô cùng nổi tiếng

Ưu điểm

Rất ổn định trong không khí

Dễ bay

Quay video 2.7K một cách mượt mà

Ống kính góc rộng 20mm

Chụp ảnh tĩnh định dạng JPG hoặc ảnh nguyên gốc

Giá cả tương đối phải chăng

Tích hợp GPS

Chức năng quay về nhà

Tự động cất cánh và hạ cánh

Nhược điểm

Cánh quạt thỉnh thoảng xuất hiện trong cảnh quay

Pin cần hơn một giờ để nạp.

Yêu cầu thiết bị Android hoặc iOS

Nhận định

Tiêu chuẩn của DJI Phantom 3 cung cấp độ an toàn, tin cậy và chất lượng video mà bạn mong đợi ở Phantom với mức giá hấp dẫn cho các phi công mới vào nghề.

DJI được biết đến là hãng sản xuất máy bay không người lái nổi tiếng, chẳng hạn như Phantom 3 Professional ở mức giá gần 18 triệu và Phantom 3 Advanced 17 triệu, như bạn đã thấy cả hai đều là những chiếc máy bay điều khiển từ xa chuyên nghiệp nhưng có giá rất dễ chịu. Phantom 3 Standard (11 triệu) là mô hình cấp thấp không được đánh bóng tên tuổi như chiếc máy bay do thám ưa thích của chúng tôi – chiếc Phantom 4 hay còn được gọi là sự lựa chọn hoàn hảo cho những nhà biên tập có giá khoảng 21 triệu. Nó không có phạm vi hoạt động ấn tượng, hệ thống tránh va chạm, hoặc ghi âm 4K được cung cấp bởi Phantom 4, nhưng bao gồm các tính năng an toàn của DJI, các chế độ bay tự động, và không hề nặng nề khi quay video, giải nén ảnh ở độ phân giải 2.7K. Đây là chiếc máy bay tốt nhất mà bạn có thể tìm được trong khoảng giá hơn 11 triệu đồng và là sự lựa chọn tuyệt vời cho các biên tập viên và cả những phi công tham vọng, những người không có nhiều ngân sách để đầu tư cho một chiếc Drone quá đắt đỏ.

Thiết kế

Vẫn giữ cùng một thiết kế bốn cánh màu trắng thương hiệu đã làm cho dòng sản phẩm Phantom trở thành một sản phẩm công nghệ nổi bật và dễ nhận dạng trên thị trường. Phần kim loại màu đỏ biểu tượng DJI tô điểm cho chiếc máy bay không người lái được nằm ở giữa của khung máy, và hai dải màu đỏ ở mỗi ô cửa trước. Các cánh quạt được mã hoá màu; Có một chấm màu đen trên các động cơ sử dụng các cánh quạt với phần màu đen ở trung tâm.

Phantom nặng khoảng 0.54 kg và khoảng cách từ cánh quạt đến cánh quạt là 58.42 cm. Các thanh chống hạ cánh nằm bên dưới thân máy, với khớp các đăng và camera gắn trên gầm khung. Thiết kế nhẹ và nhỏ gọn là một lợi thế cho các nhà quay phim trên không khi muốn di chuyển Phantom đến các vị trí khác nhau. Khi bạn đóng gói chiếc Drone trong một chiếc ba lô giống như Think Tank Photo Airport Helipak có giá vào khảng 2.7 triệu, bạn có thể thoải mái mang theo máy bay trong các chuyến đi bộ đường dài, để nó trong xe tải hoặc ghế sau của một chiếc ô tô mui kín nhỏ gọn với rất nhiều chỗ để phụ tùng.

Giống như các mô hình Phantom khác, máy quay có khả năng ghi lại video ổn định từ không trung. Nó luôn hướng về phía trước, và cũng có thể xoay trái và phải. Tuy nhiên, nếu bạn quan tâm đến một chiếc máy ảnh có thể quay 360 độ một cách tự do, hãy cân nhắc mô hình chuyên nghiệp Inspire 1 có giá gần 55 triệu. Inspire 1 sử dụng cấu trúc sợi carbon cho thân máy, trong khi dòng Phantom chủ yếu là nhựa.

Cái điều khiển từ xa gợi cho tôi về một phiên bản thu nhỏ của Phantom 2 Vision +. Nó được thiết kế rất hợp lý, do đó không cần phải có một mô-đun Wi-Fi riêng biệt, và các pin AA được thay bằng một pin sạc thông qua một cổng USB nhỏ nằm ở phía dưới. Bốn đèn LED báo hiệu mức sạc và một nút nguồn. Một chiếc kẹp trên đường rãnh kim loại để giữ điện thoại thông minh của bạn, nó đủ lớn để chứa một iPhone 6 Plus, nhưng nó không thể giữ máy tính bảng như một điều khiển từ xa như các mô hình Phantom 3 khác. Chiếc kẹp được làm rất chắc chắn trên điều khiển từ xa cho các mô hình chuyên nghiệp và nâng cao.

Trước chuyến bay

Nếu như chưa từng bay trước đây, bạn nên thực hiện một số biện pháp phòng ngừa trước chuyến bay. Ứng dụng DJI Go – trước đây có tên DJI Pilot – bao gồm chế độ trình mô phỏng bay có hoạt động trên hệ điều hành Android và iOS. Bạn sẽ cần phải bật nguồn trên Phantom để sử dụng nó, tôi khuyên bạn nên dành chút thời gian bay thử với ứng dụng trước khi điều khiển bay trong thế giới thực.

Việc thực hành bay trên ứng dụng trước chuyến bay rất có ích cho phi công

Trước khi cất cánh bạn nên đảm bảo các bộ phận và tính năng trên Phantom đều hoạt động tốt. Sạc pin đầy đủ (mất khoảng một tiếng rưỡi cho quá trình này), đảm bảo rằng các rô tô được gắn chắc chắn và không có dấu hiệu hư hỏng. Tốt nhất là bạn nên bật điện thoại và kết nối nó với ứng dụng trước khi đi đến vị trí rồi mới xem có bản cập nhật firmware hay không. Mặc dù có thể tải xuống bản cập nhật firmware qua dữ liệu di động và áp dụng bản cập nhật ở khu vực bay nhưng nó không phải là ý tưởng hay. Tôi đã từng trải qua quá trình đó trong chuyến bay đầu tiên của mình; kết quả là quá trình cập nhật mất khoảng 20 phút và tiêu tốn 10% lượng pin.

Điều khiển từ xa phát sóng mạng Wi-Fi riêng, SSID và mật khẩu của nó được in trên một nhãn dán ở mặt sau và bạn cần phải kết nối điện thoại với mạng đó để mở ứng dụng. Cả hai đều sử dụng kết nối USB để làm việc với điện thoại. Bạn cần phải hiệu chỉnh la bàn của Phantom trước chuyến bay đầu tiên của mình bằng cách xoay máy bay theo hai trục riêng biệt, nhưng đó là một quá trình nhanh chóng. Bạn sẽ cần đảm bảo rằng khóa GPS đã được mở ra trước khi cất cánh. Nếu có bất kỳ vấn đề nào với la bàn hoặc GPS, sự ổn định của máy bay sẽ bị tổn hại và dẫn đến các di chuyển bất thường. Điều khiển từ xa đôi khi cần hiệu chuẩn, điều này đòi hỏi bạn nghiêng dọc theo trục, di chuyển quả bóng ảo xung quanh một vòng tròn trên màn hình điện thoại.

Trong chuyến bay

Tính năng hỗ trợ tự động cất cánh-nhấn biểu tượng mũi tên lên ở bên trái của ứng dụng DJI Go để khởi động động cơ và nâng Drone lên một khoảng cách khoảng vài chục centimet trên không trung. Từ đó bạn sử dụng thanh kép trên điều khiển từ xa để kiểm soát chuyển động của nó. Đẩy thanh trái về phía trước nâng cao độ cao và kéo nó về phía bạn làm giảm nó. Di chuyển thanh bên trái hoặc phải để xoay Phantom dọc theo trục trung tâm. Thanh bên phải di chuyển máy bay về phía trước, lùi, qua trái và phải trên không.

Đó là một hệ thống kiểm soát trực quan khá dễ dàng để sử dụng thành thạo. Bạn có thể dễ dàng bay thẳng về phía trước trong khi tăng hoặc giảm độ cao, hoặc xoay từ từ dọc theo trục để chụp toàn cảnh xung quanh.

Một bánh xe điều khiển ở phía trên bên trái của điều khiển từ xa kiểm soát độ nghiêng của máy ảnh. Ngoài ra còn có hai công tắc tắc S1 và S2 nằm ở hai góc trên cùng. Đẩy nút S2 lên và xuống nhiều lần sẽ kích hoặt tính năng quay trở về nhà, và làm tương tự như vậy với S1 để hủy yêu cầu. Bạn cũng có thể sử dụng ứng dụng DJI Go để thực hiện việc này – chỉ cần chạm vào biểu tượng H. Phantom sẽ tự động quay trở lại vị trí xuất phát nếu bị mất kết nối.

Chúng tôi đã tiến hành thử nghiệm tiền sản xuất trên một sản phẩm khi DJI gửi một mô hình tới cho chúng tôi và nó hoạt động khá tốt. Trong buổi thử nghiệm ở một vùng chuẩn đô thị, tôi đã đo được khoảng cách 381 m giữa bộ điều khiển từ xa và máy bay trước khi tín hiệu bị mất đồng thời Phantom tự động trở về vị trí xuất phát. Ở những vùng nông thôn, khoảng cách vươn xa hơn một chút – khoảng 548.64 m. Có khoảng cách tương đương với Phantom 3 4K (259.8 m ở ngoại ô, 609.6 m ở nông thôn), nhưng không tốt như Phantom 4. Mô hình hàng đầu trong gia đình Phantom hiện nay có thể duy trì giao tiếp ở khoảng cách 548.64 m ở ngoại ô và 13.7 km ở môi trường nông thôn.

Hình ảnh trực tiếp trên DJI Phantom 3

Khi bạn đang bay ở Hoa Kỳ, FAA giới hạn độ cao ở mức 121.92 m (và không bay xung quanh các khu vực sân bay thương mại). Đó cũng là giới hạn độ cao mặc định được đặt trong ứng dụng DJI Go, nhưng bạn có thể thiết lập nó ở mức trên 500 m (1,640 feet) cho những trường hợp bay trong khu vực có ít các quy định hạn chế hơn. Vào một ngày có các điều kiện liên quan tương đối ổn định, tôi đã điều khiển tốc độ máy bay lên đến 22mph, nhưng nó chắc chắn có thể di chuyển nhanh hơn một chút nếu bạn xác định được hướng gió.

Đạt tiêu chuẩn ổn định không hề thua kém chiếc Professional khi bay cao trên không, đó là một lợi thế đắt giá của DJI Phantom 3. Tuy nhiên, nó không có ‘Hệ thống Định vị Tầm nhìn’ – cảm biến giúp nâng cao độ an toàn cho các drone chuyên nghiệp khi bay gần mặt đất bằng cách phân tích địa hình để bạn có thể kiểm soát chính xác hơn khi bay thấp. Nếu bay theo địa hình là điều bạn quan tâm, bạn nên chuyển sang mô hình ‘Nâng cao’ hoặc ‘Chuyên nghiệp’. Trong số đó The Parrot Bebop là một lựa chọn khác có khả năng bay vượt trội ở độ cao thấp, mặc dù nó ở chưa thể so sánh với Phantom ở nhiều mặt khác.

Phantom 3 Standard hỗ trợ tất cả các chế độ bay thông minh của DJI. Bao gồm tính năng theo dõi chủ thể, trong đó Phantom luôn bám sát chuyển động của điều khiển từ xa; Ngoài ra còn có một tính năng rất được ưa thích nữa là bạn có thể bay vòng quanh một điểm trong không gian mà vẫn giữ cho máy quay cố định hoàn hảo; Bay theo tuyến đường lập sẵn cho phép bạn tự động bay dọc theo cùng một tuyến đường lặp đi lặp lại – nhưng bạn sẽ cần phải điều khiển bằng tay ở lần bay đầu tiên. Ngoài ra còn có khóa chuyển hướng bay và khóa các chức năng của nút Home, thay đổi cơ chế hoạt động của thanh điều khiển. Nếu bạn bật khóa chuyển hướng bay, hướng ban đầu trước mũi máy bay sẽ được thiết lập về phía trước, ngay cả khi bạn xoay Phantom trong khi bay. Khóa home sẽ điều chỉnh các nút điều khiển tùy theo vị trí của bạn-đẩy thanh bên phải về phía trước sẽ làm chiếc Drone di chuyển ra xa khỏi vị trí của bạn và khi kéo thanh điều khiển quay lại tức là bạn đang di chuyển Drone về phía bạn, điều này phụ thuộc vào hướng mà Drone đang hướng về.

Một khía cạnh rất tỉ mỉ của ứng dụng DJI Go là chức năng ghi nhật ký chuyến bay. Nó sẽ tự động theo dõi các chuyến bay và ghi dữ liệu từ xa, bao gồm độ cao tối đa, khoảng cách di chuyển và vị trí cất cánh. Đây là một cách hữu ích để theo dõi khoảng thời gian và các tuyến đường bay trong chuyến bay. Để có được thông tin tương tự với các mô hình Phantom 2 bạn được yêu cầu mua và cài đặt một mô-đun bổ sung như Flytrex Live 3G.

DJI ước lượng rằng Phantom có 25 phút cho mỗi chuyến bay. Chuyến bay thử đầu tiên của tôi đã ghi được 21 phút video. Tôi bắt đầu với 90 % pin, và hạ cánh với 10 phần trăm còn lại. Bạn không nên để pin thấp hơn mức này, vì vậy chúng ta sẽ có khoảng từ 22 đến 23 phút quay video cho mỗi chuyến bay. Tuy nhiên, thời gian vẫn sẽ thay đổi một chút dựa trên tốc độ bạn đang bay, độ cao của Phantom và điều kiện gió.

Tính năng quay trở về nhà được khởi động tự động khi pin yếu; mức độ pin khi Drone bật chức năng này phụ thuộc vào khoảng cách và độ cao so với vị trí cất cánh của nó. Khi pin giảm xuống 10%, nó sẽ bắt đầu tự động hạ cánh, vì vậy hãy chú ý đến chỉ số pin.

Chất lượng hình ảnh và video

Tất cả bốn phiên bản của Phantom 3 sử dụng cùng loại camera tương tự nhau, nhưng cung cấp độ phân giải video tối đa, tốc độ khung hình và tỷ lệ bit khác nhau. Độ phân giải tiêu chuẩn 2.7K (1520p) ở tốc độ 30 khung hình/ giây hoặc 24 khung hình/ giây với tốc độ bit 40Mbps. Máy quay giảm tốc độ xuống 48 khung hình/ giây khi quay ở độ phân giải 1080p, nhưng có thể lên tới 50 khung hình/ giây hoặc 60 khung hình/ giây ở 720p. Tất cả các tốc độ khung hình chuẩn như 24fps, 25fps và 30fps được hỗ trợ cho các độ phân giải đó.

Tôi đã quay cảnh thử nghiệm ở tốc độ 30 khung hình/ giây ở độ phân giải 2.7K để tìm hiểu chi tiết máy ảnh, và thấy rằng có một số tùy chọn ở các độ phân giải thấp khá hấp dẫn. Ví dụ: nếu bạn quay cảnh ở độ phân giải 1080p và trình chiếu chậm lại ở chế độ 24 khung hình/ giây, động tác này sẽ mang lại các cảnh quay hiệu ứng chậm nửa tốc với hiệu ứng điện ảnh vô cùng “ảo diệu”.

Nói chung, tôi nhận thấy cảnh quay ở chất lượng 2.7K khá tốt, tuy không sắc nét như video 4K được quay bởi Phantom 3 Professional, ở độ phân giải 2.7K máy quay sẽ thu được 4 megapixel dữ liệu trong mỗi khung hình, khoảng một nửa so với hình ảnh được quay ở chất lượng 4K. Tôi đã quay một số video với Phantom 3 Professional tại cùng một vị trí (vào một ngày khác và với ánh sáng mặt trời đỡ gay gắt hơn một chút) thì video có chất lượng cao hơn.

Phantom 3 có chất lượng video khá tốt

Chụp cây xanh từ trên không là một bài kiểm tra căng thẳng cho thuật toán nén video. Đoạn video được tôi chụp bằng các chỉ tiêu tiêu chuẩn có chất lượng khá tốt. Cụ thể là nhà cửa, đường phố, ô tô đều rất rõ nét, và mặc dù trong cảnh quay của tôi chắc chắn là có xuất hiện cây cối, nhưng chúng không vượt ra ngoài khung hình và tốt hơn so với phiên bản cũ. Việc chụp trực tiếp vào mặt trời tạo ra một chút quầng sáng xung quanh, và lens sẽ không nở ra cho đến khi bạn di chuyển máy ảnh để chụp mặt trời ở một góc phù hợp.

Ống kính được thiết kế góc khá rộng, có góc nhìn 94 độ – tương đương với một ống kính 20mm trên một máy ảnh full-frame. Khẩu độ của nó cố định ở f / 2,8 và điểm tập trung của nó cũng được cố định để bất cứ thứ gì có khoảng cách vượt quá vài centimet đều sắc nét. Nó cũng không có bị lỗi mắt cá thường gặp ở một số Flycam khác nhưng làm dãn các đối tượng ở các cạnh của khung một chút, điều này có thể thấy rõ khi chụp ảnh với Phantom và để nó xoay quanh trục. Các cánh quạt có thể nhìn thấy ở phía trên cùng của khung khi máy bay di chuyển về phía trước ở tốc độ cao, nhưng khi giảm nhẹ ga thì chúng không còn xuất hiện trong tầm nhìn nữa.

Một điều tôi thực sự yêu thích về Phantom 3 Professional là khả năng điều chỉnh bù phơi sáng thông qua một bánh xe trên điều khiển từ xa. Có thể chỉnh sáng hoặc tối một cảnh ngay trong chuyến bay, đó là một tiện ích khi quay video xung quanh thời điểm mặt trời mọc hoặc hoàng hôn. Bạn có thể điều chỉnh EV về mức tiêu chuẩn thông qua ứng dụng. Có một loạt thanh trượt được đánh dấu bằng P ở góc dưới bên phải, cần được kích hoạt trước khi bạn bắt đầu ghi hình. Đây không phải là vấn đề lớn nếu bạn biết rằng bạn sẽ muốn điều chỉnh độ phơi sáng trước khi bắt đầu ghi lại chuyến bay của mình, nhưng nếu bạn đang làm việc ở chế độ phơi sáng tự động và muốn quay số trong điều chỉnh, bạn sẽ cần dừng clip, khởi chạy bảng điều khiển và bắt đầu quay lại.

Kiểm soát bằng tay hoàn toàn cũng là một lựa chọn từ trình đơn này. Bạn có thể điều chỉnh ISO và tốc độ màn trập để có được mức phơi sáng bạn muốn. Một điểm nữa trong tính năng quay video vượt qua các mô hình Phantom 2 là khả năng thay đổi màu sắc đầu ra. Một trình gồm những màu có sẵn nếu bạn muốn dành nhiều thước phim cho những cảnh phim màu, và có một cài đặt ‘Bình thường’ cho những nhà quay phim không muốn thực hiện nhiều điều chỉnh. Ngoài ra còn có một số bộ lọc giống như trên Instagram: Vivid, B & W, Nghệ thuật, Phim, Bơi, Giấc mơ, Cổ điển và Nỗi nhớ.

Bộ lọc chỉnh màu tương tự Instagram

Chất lượng hình ảnh ngang bằng Phantom 3 bản chuyên nghiệp và nâng cao. Cảm biến 3.8 cm chụp hình ở định dạng JPG 12-megapixel hoặc ảnh DNG thô ở tỉ lệ 4: 3. Chất lượng hình ảnh tương tự như máy ảnh điểm-chụp (point and shoot camera) có hỗ trợ các file ảnh thô. Tôi rất thích chế độ chụp ảnh thô vì nó cho phép bạn điều chỉnh màu sắc và phơi sáng trong Lightroom CC hoặc một trình hỗ trợ ảnh thô khác phù hợp với sở thích của bạn.

Nếu bạn không đòi hỏi việc chỉnh sửa video phải ở mức quá chuyên nghiệp thì có thể cắt video thành các đoạn ngắn bằng ứng dụng DJI Go. Ứng dụng này có một giao diện dễ dàng và tự động thêm nhạc vào cảnh quay tĩnh mà bạn đã chụp. Nếu bạn sử dụng video từ nguồn cấp dữ liệu Live View được đệm từ điện thoại của bạn, thì cảnh quay sẽ có chất lượng thấp, nhưng không sao, vì bạn có thể sao chép đoạn phim từ thẻ nhớ Phantom sang ứng dụng để chỉnh sửa với chất lượng cao hơn. Vì nó không bao gồm phần mềm chỉnh sửa trên máy tính để bàn nhưng bạn có thể cắt các clip trong Windows Movie Maker, iMovie, Adobe Premiere Pro hoặc Apple Final Cut Pro, tùy thuộc vào mức độ chỉnh sửa của bạn.

Có thể sử dụng các ứng dụng khác nhau để chỉnh sửa video trên Phantom 3

Kết luận

Tôi tin rằng với 11 triệu bạn sẽ không thể tìm thấy một chiếc máy bay điều khiển từ xa nào tốt hơn so với Phantom 3 Standard. Chiếc máy bay này sở hữu cả tính ổn định, độ tin cậy và tính an toàn mà bạn mong đợi từ hãng sản xuất máy bay điều khiển từ xa danh tiếng Phantom, và tất cả các chế độ bay tự động giống như các anh chị em đắt đỏ hơn của nó. Nếu ngân sách của bạn cho phép, bạn có thể tham khảo thêm Phantom 3 Professional hoặc Phantom 4, cả hai đều được mệnh danh là ‘Lựa chọn hoàn hảo của các biên tập viên’ qua đánh giá của chúng tôi. Nhưng nếu những khoản này vượt quá ngân sách của bạn, hãy yên tâm rằng Phantom 3 Standard là một chiếc máy bay rất ổn định, và chắc chắn là sự lựa chọn tốt nhất mà bạn tìm thấy trong tầm giá, do đó nó đã trở thành lựa chọn của các biên tập viên trong phân khúc giá thành này.

Trên đây là những đánh giá chi tiếp về chiếc Phantom 3 trứ danh, tuy vô cùng quen thuộc với những chuyên gia và những phi công lâu năm, tôi vẫn muốn viết bài đánh giá này cho những bạn độc giả là những người mới nhập môn hay những người có hứng thú với trò tiêu khiển thú vị này. Hy vọng bài viết đã mang lại những thông tin mà bạn tìm kiếm. Nếu có bất cứ thắc mắc nào xin hãy để lại bình luận bên dưới để được giải đáp nhé.

McDonnell Douglas F-4 Phantom II – Wikipedia tiếng Việt

Bài này viết về một máy bay chiến đấu của Hoa Kỳ. Đối với một khái niệm trừu tượng của con người, xem Ma

F-4 Phantom II (Con ma II)[2] là một loại máy bay tiêm kích-ném bom đa năng tầm xa siêu thanh hai chỗ ngồi hoạt động trong mọi thời tiết được hãng McDonnell Douglas thiết kế chế tạo trước tiên cho Hải quân Hoa Kỳ. Phantom II đã được dùng trong quân đội Hoa Kỳ từ năm 1960 đến năm 1996, và là máy bay tiêm kích ưu thế trên không chủ yếu cũng như là máy bay chiến đấu ném bom chính của Không quân Hoa Kỳ, Hải quân Hoa Kỳ và Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ trong Chiến tranh Việt Nam. F-4 cũng được trang bị cho quân đội của nhiều nước khác, và cho đến năm 2001 vẫn còn hơn 1.000 máy bay F-4 đang được sử dụng ở 11 quốc gia trên toàn thế giới.

Máy bay F-4G “Wild Weasel” mang một tên lửa AGM-88 HARM dưới cánh

Chiếc F-4C với dàn vũ khí trước khi gắn vào

F-4 Phantom II đầu tiên được thiết kế như là máy bay tiêm kích bảo vệ hạm đội và Hải quân Hoa Kỳ được đưa vào sử dụng năm 1960. Đến năm 1963 nó cũng được Không quân Hoa Kỳ sử dụng làm máy bay tiêm kích-ném bom. Cho đến khi ngưng sản xuất vào năm 1981, 5.195 chiếc F-4 Phantom II đã được sản xuất, và là loại máy bay siêu thanh quân sự Hoa Kỳ được sản xuất nhiều nhất. F-4 cũng giữ kỷ lục là máy bay được sản xuất liên tục lâu nhất trong suốt 24 năm cho đến khi F-15 Eagle ra đời. Sự cải tiến của F-4 bao gồm việc áp dụng radar cải tiến sử dụng xung Đốp-lơ và việc sử dụng rộng rãi hợp kim Titan cho khung máy bay.

Mặc dù có kích thước ấn tượng và trọng lượng cất cánh tối đa lớn (27.000 kg), F-4 vẫn có khả năng đạt đến tốc độ siêu thanh 2,23 Mach và có thể lên cao được 210 mét mỗi giây. Chỉ một thời gian ngắn sau khi giới thiệu, F-4 đã lập 16 kỷ lục thế giới, bao gồm kỷ lục tốc độ bay tuyệt đối 2.585,086 km/h (1.606,342 dặm mỗi giờ), và độ cao kỷ lục 30.040 m (98.557 ft). Mặc dù các kỷ lục được lập trong những năm 1959-1962, nhưng năm trong số các kỷ lục về tốc độ vẫn không bị phá vỡ cho đến năm 1975.

F-4 có thể mang được trên 8.480 kg (18.650 lb) các loại vũ khí ở 9 đế gắn trên thân và cánh, bao gồm: tên lửa không đối không, tên lửa không đối đất, các loại bom có và không điều khiển, bom hạt nhân. Vì chiếc F-8 Crusader (Thập tự quân) đã được dùng trong cận chiến, chiếc F-4 được thiết kế không trang bị pháo, giống như những chiếc máy bay tiêm kích đánh chặn khác vào thời ấy. Kinh nghiệm không chiến tại Bắc Việt Nam dẫn đến việc sử dụng Phantom II trong cả Hải quân và Không quân Hoa Kỳ như là máy bay tiêm kích ưu thế trên không chủ yếu. Cánh to và động cơ mạnh mẽ tạo cho nó có tính năng cạnh tranh chống lại những chiếc MiG nhỏ hơn, đồng thời sĩ quan hệ thống vũ khí (WSO – weapons systems officer/phi công 2) giúp phát hiện máy bay đối phương trong tầm nhìn hay bằng radar.

Vì phục vụ rộng rãi trong quân đội Hoa Kỳ và các nước đồng minh, F-4 là một biểu tượng của thời kỳ Chiến tranh Lạnh. F-4 tham gia Chiến tranh Việt Nam và xung đột Ả-rập Israel, trong đó ghi được 393 lần bắn rơi máy bay đối phương cũng như hoàn thành vô số phi vụ yểm trợ mặt đất. F-4 cũng là máy bay chiến đấu cuối cùng của Mỹ trong thế kỷ 20 tạo nên “Ách” (phi công bắn rơi được từ 5 máy bay địch trở lên): Trong chiến tranh Việt Nam, Không quân có 1 phi công và 1 sĩ quan hệ thống vũ khí, và Hải quân có 1 phi công và 1 sĩ quan theo dõi radar (RIO: Radar Intercept Officer) đạt danh hiệu “Át”. F-4 còn có vai trò trinh sát chiến thuật và chiến đấu khống chế phòng không đối phương (Wild Weasel: Chồn hoang), vốn được sử dụng cho đến Chiến dịch Bão táp Sa mạc vào năm 1991.

F-4 Phantom II cũng là kiểu máy bay được cả hai nhóm Thao diễn máy bay Hoa Kỳ lựa chọn: Nhóm Thunderbirds của Không quân (F-4E) và nhóm Blue Angels của Hải quân (F-4J) đều chọn trang bị Phantom II vào năm 1969, nhóm Thunderbirds bay trong 5 năm và nhóm Blue Angels 6 năm.

Tính năng bay siêu thanh Mach 2 với tầm xa và mang bom nặng của F-4 Phantom II trở thành khuôn mẫu cho thế hệ máy bay chiến đấu tiếp sau ở tầm hạng nặng hay tầm hạng trung/nhẹ tối ưu cho phi vụ ban ngày. Trong Không quân Hoa Kỳ, F-4 được thay thế bởi F-15 Eagle và F-16 Fighting Falcon, và bởi F-14 Tomcat và F/A-18 Hornet trong Hải quân, vốn tiếp tục vai trò kép tiêm kích-tấn công. Chiếc General Dynamics F-111 thay thế Phantom trong vai trò ném bom tầm trung.

Về chi phí, mỗi chiếc F-4E có giá 2,4 triệu USD (thời giá năm 1965, tương đương 18,6 triệu USD thời giá năm 2017). Mỗi chiếc RF-4C có giá 2,3 triệu USD (thời giá năm 1965, tương đương 17,9 triệu USD thời giá năm 2017). Mức giá này khá cao so với máy bay chiến đấu thời bấy giờ. Để so sánh, chiếc F-86 trong thời chiến tranh Triều Tiên (năm 1950) có giá tương đương 2,3 triệu USD thời giá năm 2017. Như vậy, F-4E đắt gấp 8 lần so với người tiền nhiệm của nó.

Thiết kế và phát triển [ sửa | sửa mã nguồn ]

Nguồn gốc của McDonnell F-4 khởi đầu bởi một yêu cầu của Hải quân từ năm 1953 về một phiên bản nâng cấp cho chiếc máy bay tiêm kích McDonnell F3H Demon hoạt động trên tàu sân bay. Mặc dù chiếc F8U Crusader của Vought được chọn thắng thầu, kiểu Super Demon (tên mà McDonnell đặt cho chiếc tham gia thầu) được phát triển thành loại máy bay tấn công mặt đất dưới tên gọi AH, và đến năm 1955 được phát triển thành loại máy bay tiêm kích chiếm ưu thế trên không hoạt động trong mọi thời tiết được đặt tên là F4H. Chiếc F4H bay lần đầu tiên năm 1958 và được sản xuất từ năm 1959 đến năm 1981. Dave Lewis là tác giả chính của thiết kế sơ thảo ban đầu, và sau này là quản lý chương trình phát triển và tiếp thị chiếc máy bay.[3]

Năm 1953, McDonnell Aircraft bắt đầu cải tiến chiếc máy bay tiêm kích Hải quân F3H Demon của họ, tìm kiếm những khả năng mở rộng và tính năng bay tốt hơn. Công ty tiến hành nhiều dự án, bao gồm các kiểu F3H-E gắn động cơ Wright J67, F3H-G gắn hai động cơ Wright J65, và F3H-H gắn hai động cơ General Electric J79. Kiểu gắn động cơ J79 hứa hẹn một tốc độ tối đa lên đến 1,97 Mach. Ngày 19 tháng 9 năm 1953, McDonnell đề nghị với Hải quân Hoa Kỳ về một kiểu “Super Demon”. Điểm độc đáo là, chiếc máy bay được thiết kế theo cụm – cho phép trang bị một hoặc hai chỗ ngồi cho những nhiệm vụ khác nhau; cũng như những kiểu mũi máy bay khác nhau để gắn radar, máy ảnh, bốn pháo 20 mm, hoặc 56 rocket không điều khiển FFAR bổ sung vào 9 đế gắn vũ khí dưới cánh và dưới thân. Hải quân cảm thấy khá hứng thú nên đặt hàng một mô hình tỉ lệ thật của chiếc F3H-G/H, nhưng cũng cảm thấy những chiếc Grumman XF9F-9 và Vought XF8U-1 sắp có đã đủ thỏa mãn nhu cầu về một chiếc máy bay tiêm kích siêu thanh.[3]

Vì vậy, thiết kế của McDonnell được làm lại thành một máy bay tiêm kích-ném bom hoạt động trong mọi thời tiết với 11 đế gắn vũ khí bên ngoài, và đến ngày 18 tháng 10 năm 1954, công ty nhận được dự định mua hai chiếc nguyên mẫu YAH-1. Đến ngày 26 tháng 5 năm 1955, bốn viên chức Hải quân đã đến văn phòng công ty McDonnell và, trong vòng một giờ, trình bày một bản yêu cầu kỹ thuật hoàn toàn mới. Vì Hải quân đã có chiếc A-4 Skyhawk làm nhiệm vụ tấn công mặt đất, và chiếc F-8 Crusader để đối đầu cận chiến, chương trình giờ đây phải đáp ứng nhu cầu về một chiếc máy bay tiêm kích đánh chặn bảo vệ hạm đội hoạt động trong mọi thời tiết. Việc trang bị radar mạnh mẽ tính năng cao đòi hỏi phải có phi công phụ.

Nguồn gốc Phantom [ sửa | sửa mã nguồn ]

Năm 1952, Trưởng phòng Khí động học của hãng McDonnell là Dave Lewis được Chủ tịch hãng J.S. McDonnell bổ nhiệm làm Giám đốc Thiết kế Sơ bộ. Vì trước mắt chưa có cuộc cạnh tranh thiết kế nào, các nghiên cứu nội bộ cho thấy Hải quân sẽ có nhu cầu lớn nhất về một kiểu máy bay hoàn toàn mới và khác biệt, máy bay tiêm kích tấn công. Vào thời đó, Hải quân có các dòng máy bay tiêm kích và tấn công riêng biệt, với các hệ thống và yêu cầu hoạt động khác nhau. Sau nhiều lần lặp đi lặp lại về nhiều “giả định khả năng của đối phương”, một kiểu máy bay tiêm kích tấn công “không mong muốn” được trình bày cho Hải quân. Thiết kế của McDonnell yêu cầu cấu hình hai động cơ, vũ khí đối không căn bản là loại tên lửa đối không mới Sparrow III xếp được một phần trong thân. Vũ khí đối đất là càng nhiều bom có thể mang được trên đế cánh và trên thân giữa các quả tên lửa. Nó không được trang bị pháo. Phải mất hai năm làm việc vất vả với Cơ quan Hàng không (Bureau of Aeronautics) và Bộ phận Chiến tranh trên không của Hải quân tại Lầu Năm Góc, nhưng chiếc F-4 được đặt hàng với cấu hình tương tự như được đề xướng ban đầu.[4]

Chiếc XF4H-1 được thiết kế để mang được bốn tên lửa không-đối-không xếp được một phần AAM-N-6 Sparrow III dẫn đường bằng radar và gắn hai động cơ J79-GE-8. Giống như chiếc F-101 Voodoo, động cơ được gắn lùi trong thân dành tối đa chỗ bên trong để chứa nhiên liệu, và lấy không khí vào qua cửa hút khí dạng cố định. Cánh mỏng chéo góc 45° và được trang bị cánh phụ để dễ điều khiển ở vận tốc thấp.

Để tránh phải thiết kế lại phần khung giữa máy bay làm bằng titan, các kỹ sư McDonnell đã hướng phần ngoài cánh lên một góc 12° thay vì phải đặt góc 5° cho cả phần cánh. Cánh cũng được trang bị mấu “răng chó” để tăng cường điều khiển ở góc tấn lớn. Cánh đuôi ngang di động toàn phần được hướng xuống một góc 23° để dễ điều khiển ở góc tấn công lớn và làm trống đường thoát khí động cơ. Thêm vào đó, cửa hút khí được gắn những dốc di động để điều hòa luồng khí nạp vào động cơ ở tốc độ siêu thanh. Khả năng chiến đấu đánh chặn trong mọi thời tiết có được là nhờ hệ thống radar AN/APQ-50. Để hoạt động được trên tàu sân bay, các càng đáp được thiết kế để chịu được sức ép hạ cánh với độ nhún đến 7 m/s (23 ft/s), và thanh chống bánh trước có thể nâng được 50 cm (20 in) để tăng góc tấn khi cất cánh.[5] Thử nghiệm trong hầm gió cho thấy có sự mất ổn định bên, buộc phải nâng góc hai cánh lên thêm 5°.[5]

Đặt tên máy bay [ sửa | sửa mã nguồn ]

Chiếc F4H ban đầu được đề nghị những tên như là “Satan” hay “Mithras.” Dưới sức ép của chính phủ, chiếc máy bay được đặt cái tên ít bị tranh luận hơn, “Phantom II,” chiếc “Phantom” đầu tiên là một kiểu máy bay phản lực khác cũng của McDonnell, chiếc FH-1.

Bay thử nghiệm [ sửa | sửa mã nguồn ]

Ngày 25 tháng 7 năm 1955, Hải quân đặt hàng hai chiếc máy bay thử nghiệm XF4H-1 và năm chiếc máy bay tiêm kích tiền sản xuất YF4H-1. Phantom bay chuyến bay đầu tiên ngày 27 tháng 5 năm 1958 do phi công Robert C. Little điều khiển. Một sự cố kỹ thuật về hệ thống thủy lực khiến không thể thu lại càng đáp nhưng những chuyến bay sau suôn sẽ hơn. Những thử nghiệm đầu tiên đưa đến việc thiết kế lại cửa hút gió động cơ, bao gồm việc thêm vào 12.500 lỗ hút gió đặc trưng trên mỗi dốc, và chiếc máy bay nhanh chóng vượt qua kiểu Vought XF8U-3 Crusader III. Do lượng công việc nặng nhọc cho phi công, Hải quân đã yêu cầu một kiểu máy bay hai chỗ ngồi, và đến ngày 17 tháng 12 năm 1958 đã công bố chiếc F4H là kiểu thắng thầu. Do những sự chậm trễ trong việc phát triển động cơ J79-GE-8, chiếc máy bay sản xuất đầu tiên được trang bị động cơ J79-GE-2 và -2A có đốt sau với lực đẩy 16.100 lb (71,8 kN). Năm 1959, Phantom bắt đầu được thử nghiệm trên tàu sân bay, và việc cất cánh-hạ cánh thực hiện lần đầu tiên ngày 15 tháng 2 năm 1960 trên tàu sân bay USS Independence.[5]

Đưa vào sản xuất [ sửa | sửa mã nguồn ]

Một phi vụ F-4C Không quân Hoa Kỳ được tiếp nhiên liệu từ máy bay chở dầu KC-135 trước khi tấn công mục tiêu tại Bắc Việt Nam. Những chiếc Phantom chở đầy bom 750 lb, tên lửa Sparrow và các thùng nhiên liệu phụ.

Rất sớm trong quá trình sản xuất, radar được nâng cấp lên kiểu lớn hơn AN/APQ-72, nên cần thiết phải thay đổi kiểu dáng mũi bầu tròn, và nóc buồng lái được thiết kế lại để khoang phía sau đỡ bị tù túng hơn. Trong quá trình sử dụng Phantom còn trải qua rất nhiều cải tiến và biến đổi khác, được tóm tắt trong phần “Các phiên bản” bên dưới.

Không quân Hoa Kỳ nhận những chiếc Phantom do hậu quả của những áp lực từ Robert McNamara muốn có một kiểu máy bay tiêm kích thống nhất cho các binh chủng trong quân đội. Sau khi chiếc F-4B chiến thắng chiếc F-106 Delta Dart trong cuộc bay loại mang tên Chiến dịch Highspeed, Không quân Mỹ mượn hai chiếc F-4B Hải quân, tạm thời gọi chúng là F-110A Spectre vào tháng 1 năm 1962, và phát triển những đặc tính riêng cho phiên bản của họ. Không như Hải quân chú tâm vào tính chất tiêm kích đánh chặn, Không quân nhấn mạnh đến vai trò tiêm kích-ném bom. Theo Hệ thống Định danh máy bay Thống nhất các binh chủng Hoa Kỳ (1962) do McNamara đề nghị vào ngày 18 tháng 9 năm 1962, chiếc Phantom trở thành F-4 trong đó phiên bản Hải quân là F-4B và phiên bản Không quân là F-4C. Chiếc Phantom Không quân bay lần đầu tiên ngày 27 tháng 5 năm 1963, vượt quá tốc độ Mach 2 ngay trong chuyến bay mở màn.

Việc sản xuất chiếc Phantom II chấm dứt tại Mỹ năm 1979 sau khi 5.195 chiếc được chế tạo (5.057 bởi McDonnell Douglas và 138 chiếc do Mitsubishi chế tạo tại Nhật Bản), là kiểu máy bay phản lực quân sự Hoa Kỳ đứng thứ hai về số lượng được sản xuất và xuất khẩu (chiếc F-86 Sabre vẫn giữ được kỷ lục là kiểu có số lượng dẫn đầu). Trong số đó, 2.874 chiếc của Không quân, 1.264 chiếc dành cho Hải quân và Thủy quân Lục chiến, và số còn lại cho các khách hàng nước ngoài.[6] Chiếc F-4 cuối cùng chế tạo tại Mỹ được giao cho Thổ Nhĩ Kỳ, trong khi chiếc F-4 cuối cùng là chiếc F-4EJ được lắp ráp bởi Mitsubishi Heavy Industries tại Nhật Bản năm 1981. Tính đến năm 2001, còn khoảng 1.100 chiếc Phantom đang được sử dụng trên khắp thế giới, kể cả những chiếc QF-4 giả lập mục tiêu do Quân đội Mỹ sử dụng.[7]

Phá kỷ lục thế giới [ sửa | sửa mã nguồn ]

Để trình diện chiếc máy bay tiêm kích mới của mình, Hải quân Mỹ đã thực hiện một loạt các chuyến bay phá kỷ lục trong giai đoạn đầu của việc phát triển chiếc Phantom II.[6]

Chiến dịch Top Flight : Vào ngày 6 tháng 12 năm 1959, chiếc nguyên mẫu XF4H-1 thứ hai thực hiện một cú vọt bay cao 30.040 m (98.557 ft) phá kỷ lục thế giới. Kỷ lục trước đây 28.852 m (94.658 ft) được thiết lập bởi một máy bay nguyên mẫu Sukhoi T-43-1 của Xô Viết. Trung tá Lawrence E. Flint Jr. đã gia tốc chiếc máy bay đến Mach 2,5 ở độ cao 14.330 m (47.000 ft) và vọt lên 27.430 m (90.000 ft) theo một góc bay 45°. Sau đó ông tắt động cơ và lướt lên cao độ đỉnh. Khi chiếc máy bay rơi xuống cao độ 21.300 m (70.000 feet), Flint khởi động lại động cơ và quay lại chế độ bay bình thường.

: Vào ngày 6 tháng 12 năm 1959, chiếc nguyên mẫu XF4H-1 thứ hai thực hiện một cú vọt bay cao 30.040 m (98.557 ft) phá kỷ lục thế giới. Kỷ lục trước đây 28.852 m (94.658 ft) được thiết lập bởi một máy bay nguyên mẫu Sukhoi T-43-1 của Xô Viết. Trung tá Lawrence E. Flint Jr. đã gia tốc chiếc máy bay đến Mach 2,5 ở độ cao 14.330 m (47.000 ft) và vọt lên 27.430 m (90.000 ft) theo một góc bay 45°. Sau đó ông tắt động cơ và lướt lên cao độ đỉnh. Khi chiếc máy bay rơi xuống cao độ 21.300 m (70.000 feet), Flint khởi động lại động cơ và quay lại chế độ bay bình thường. Vào ngày 5 tháng 9 năm 1960, một chiếc F4H-1 đạt tốc độ trung bình 1.216,78 mph (1.958,16 km/h) trên một chặng đường bay vòng tròn khép kín dài 500 km (311 mi).

Vào ngày 25 tháng 9 năm 1960, một chiếc F4H-1 đạt tốc độ trung bình 1.390,21 mph (2.237,26 km/h) trên một chặng đường bay vòng tròn khép kín dài 100 km (62 mi).

Chiến dịch LANA : Nhằm kỷ niệm 50 năm Hàng không Hải quân (L là số La-mã của 50 và ANA đại diện cho Anniversary of Naval Aviation: Kỷ niệm Hàng không Hải quân) vào ngày 24 tháng 5 năm 1961, những chiếc Phantom bay ngang lục địa Hoa Kỳ trong vòng dưới ba giờ cho dù có nhiều lần tiếp nhiên liệu trên không. Chiếc máy bay nhanh nhất đặt tốc độ trung bình 1.400,28 km/h (869,74 mph) và hoàn thành chuyến bay trong 2 giờ 47 phút, mang lại cho phi công, Trung úy Richard Gordon, và hoa tiêu, Trung úy Bobbie Long, giải thưởng Bendix năm 1961.

: Nhằm kỷ niệm 50 năm Hàng không Hải quân (L là số La-mã của 50 và ANA đại diện cho Anniversary of Naval Aviation: Kỷ niệm Hàng không Hải quân) vào ngày 24 tháng 5 năm 1961, những chiếc Phantom bay ngang lục địa Hoa Kỳ trong vòng dưới ba giờ cho dù có nhiều lần tiếp nhiên liệu trên không. Chiếc máy bay nhanh nhất đặt tốc độ trung bình 1.400,28 km/h (869,74 mph) và hoàn thành chuyến bay trong 2 giờ 47 phút, mang lại cho phi công, Trung úy Richard Gordon, và hoa tiêu, Trung úy Bobbie Long, giải thưởng Bendix năm 1961. Chiến dịch Sageburner : Vào ngày 28 tháng 8 năm 1961, một chiếc Phantom đạt tốc độ trung bình 1.452,826 km/h (902,769 mph) trên một quãng đường 3 km (1,86 ml) và luôn ở độ cao dưới 40 m (125 ft). Trung tá Hải quân J.L. Felsman đã bị thiệt mạng trong lần nỗ lực lập kỷ lục đầu tiên vào ngày 18 tháng 5 năm 1961 khi máy bay của ông bị vỡ trên không do hỏng đệm dốc.

: Vào ngày 28 tháng 8 năm 1961, một chiếc Phantom đạt tốc độ trung bình 1.452,826 km/h (902,769 mph) trên một quãng đường 3 km (1,86 ml) và luôn ở độ cao dưới 40 m (125 ft). Trung tá Hải quân J.L. Felsman đã bị thiệt mạng trong lần nỗ lực lập kỷ lục đầu tiên vào ngày 18 tháng 5 năm 1961 khi máy bay của ông bị vỡ trên không do hỏng đệm dốc. Chiến dịch Skyburner : Vào ngày 22 tháng 12 năm 1961, một chiếc Phantom cải tiến với hệ thống phun hỗn hợp nước-methanol lập được kỷ lục thế giới tuyệt đối về tốc độ 2.585,086 km/h (1.606,342 mph).

: Vào ngày 22 tháng 12 năm 1961, một chiếc Phantom cải tiến với hệ thống phun hỗn hợp nước-methanol lập được kỷ lục thế giới tuyệt đối về tốc độ 2.585,086 km/h (1.606,342 mph). Vào ngày 5 tháng 12 năm 1961, một chiếc Phantom khác lập được kỷ lục duy trì độ cao ở 20.252,1 m (66.443,8 ft).

Chiến dịch High Jump: Một loạt các kỷ lục về tốc độ lên cao được thiết lập vào đầu năm 1962: 34,523 giây để lên cao 3.000 m (9.840 ft), 48,787 giây để lên cao 6.000 m (19.680 ft), 61,629 giây để lên cao 9.000 m (29.530 ft), 77,156 giây để lên cao 12.000 m (39.370 ft), 114,548 giây để lên cao 15.000 m (49.210 ft), 178,5 giây để lên cao 20.000 m (65.600 ft), 230,44 giây để lên cao 25.000 m (82.000 ft) và 371,43 giây để lên cao 30.000 m (98.400 ft). Mặc dù không được chính thức công nhận, chiếc Phantom đã vọt bay cao lên trên 30.480 m (100.000 ft) trong lần cố gắng cuối cùng.

Tổng cộng, Phantom lập được 16 kỷ lục thế giới. Ngoại trừ Skyburner, tất cả các kỷ lục lập được trên phiên bản máy bay sản xuất không cải tiến. Năm trong số các kỷ lục tồn tại cho đến khi chiếc F-15 Eagle xuất hiện năm 1975.

Lái chiếc Phantom [ sửa | sửa mã nguồn ]

Trong không chiến, ưu thế lớn nhất của chiếc Phantom là lực đẩy, cho phép một phi công kinh nghiệm có thể tham chiến hay rời bỏ cuộc chiến theo ý thích.

Chiếc máy bay to lớn được thiết kế để bắn tên lửa không-đối-không ngoài tầm nhìn điều khiển bằng radar, thiếu mất sự nhanh nhẹn của những đối thủ Xô Viết, và phải chịu đựng sự chệch hướng ngược khi cơ động mạnh. Cho dù điều này có thể dẫn đến vòng xoáy không hồi phục khi lộn vòng bằng cánh lượn, phi công báo cáo chiếc máy bay vẫn rất cởi mở và dễ lái cho dù đạt đến tính năng bay gần tối đa. Năm 1972, kiểu F-4E được nâng cấp với thanh slat nơi mép trước cánh giúp cải thiện đáng kể độ cơ động ở góc tấn lớn bằng cách hy sinh đôi chút tốc độ tối đa.[8]

Động cơ J79 tạo ra một lượng thừa thải khói đen ở chế độ bay chiến đấu làm chiếc Phantom dễ bị nhận diện từ xa, một điểm bất lợi nặng khi không chiến cùng các máy bay nhỏ hơn. Phi công có thể hạn chế khói đen bằng cách sử dụng chế độ đốt sau của động cơ, nhưng làm giảm hiệu quả nhiên liệu.[9]

Điểm yếu lớn nhất của F-4, như được thiết kế ban đầu, là không có một khẩu pháo gắn trong. Trong một thời kỳ ngắn, học thuyết cho rằng chiến đấu lượn vòng không thể thực hiện ở tốc độ siêu thanh và ít có nỗ lực nào nhằm hướng dẫn phi công cơ động không chiến. Trong thực tế, việc tiếp chiến nhanh chóng trở nên dưới tốc độ âm thanh. Hơn nữa, các tên lửa tầm nhiệt và điều khiển bằng radar tương đối mới vào thời đó thường được báo cáo là kém tin cậy và phi công thường phải bắn nhiều phát mới trúng được một mục tiêu duy nhất. Để vấn đề trở nên tồi tệ hơn, quy luật tiếp chiến tại Việt Nam loại trừ việc tấn công bằng tên lửa tầm xa trong đa số các tình huống, và việc nhìn thấy mục tiêu thường được yêu cầu. Nhiều phi công ở ngay sát đuôi máy bay đối phương nhưng lại quá gần để có thể bắn tên lửa tầm ngắn Falcon hay Sidewinder. Cho dù vào năm 1967 Những chiếc F-4C Không quân bắt đầu được trang bị cụm súng bên ngoài SUU-16 hay SUU-23 mang một khẩu pháo M61 Vulcan Gatling 20 mm, buồng lái của Không quân lại không trang bị bộ ngắm súng máy tính, nên gần như sẽ bắn trượt khi bay cơ động. Một số máy bay Thủy quân Lục chiến mang hai cụm như thế để càn quét mặt đất. Ngoài việc làm giảm tính năng bay do gia tăng lực cản, thực tế chiến đấu cho thấy pháo gắn ngoài không chính xác, mà lại không hiệu quả kinh tế so với tên lửa. Việc thiếu sót một khẩu pháo sau cùng được giải quyết nhờ gắn thêm một khẩu pháo M61 Vulcan 20 mm bên trong thân trên phiên bản F-4E.[8]

Lịch sử hoạt động [ sửa | sửa mã nguồn ]

Hải quân Hoa Kỳ [ sửa | sửa mã nguồn ]

Saratoga Một chiếc F-4J Phantom Hải quân Hoa Kỳ đang hạ cánh trên tàu sân bay

Một chiếc F-4S Phantom Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ

Vào ngày 30 tháng 12 năm 1960, Phi đội VF-121 ‘’’Pacemakers’’’ trở thành đơn vị đầu tiên trang bị Phantom với những chiếc F4H-1F (F-4A). Phi đội VF-74 “Be-devilers” tại Căn cứ không lực Hải quân Oceana là phi đội Phantom đầu tiên được bố trí hoạt động khi nó nhận những chiếc F4H-1 (F-4B) ngày 8 tháng 7 năm 1961. Phi đội hoàn tất tiêu chuẩn hoạt động Phantom trên tàu sân bay vào tháng 10 năm 1961 và được bố trí trên tàu USS Forrestal trong khoảng tháng 8 năm 1962 đến [[tháng 3 năm 1963. Đơn vị thứ hai của Hạm đội Đại Tây Dương được nhận Phantom là Phi đội VF-102 “Diamondbacks” đã được nhận máy bay mới ngay trong quá trình chạy thử của chiếc tàu sân bay mới Enterprise. Phi đội đầu tiên của Hạm đội Thái Bình Dương được trang bị F-4B là Phi đội VF-114 “Aardvarks”, tham gia chuyến đi trong tháng 9 năm 1962 trên chiếc Kitty Hawk.

Vào lúc xảy ra Sự kiện Vịnh Bắc bộ, 13 trong tổng số 31 phi đội đang bố trí của Hải quân đã được trang bị kiểu này. F-4B từ tàu sân bay Constellation thực hiện phi vụ chiến đấu đầu tiên của Phantom trong Chiến tranh Việt Nam vào ngày 5 tháng 8 năm 1964, bay hộ tống máy bay ném bom trong Chiến dịch Pierce Arrow. Chiến công không chiến đầu tiên của Phantom trong cuộc chiến xảy ra ngày 9 tháng 4 năm 1965 khi một chiếc F-4B thuộc Phi đội VF-96 “Fighting Falcons” do Trung úy Terence M. Murphy lái đã bắn rơi một chiếc MiG-17 ‘Fresco’ của không quân Việt Nam. Chiếc Phantom sau đó lại bị bắn rơi do một tên lửa đối không AIM-7 Sparrow bắn nhầm từ một đồng đội.[5] Ngày 17 tháng 6 năm 1965, một chiếc F-4B thuộc Phi đội VF-21 “Freelancers” do Trung tá Thomas C. Page và Đại úy John C. Smith lái đã bắn rơi chiếc MiG của Bắc Việt Nam lần đầu tiên trong chiến tranh.

Ngày 10 tháng 5 năm 1972, Randy “Duke” Cunningham và William P. Driscoll lái một chiếc F-4J đã bắn rơi ba chiếc MiG-17 và trở thành những “Ách” đầu tiên của cuộc chiến. Chiến công thứ năm của họ vào lúc đó được tin là đã bắn rơi được một “Ách” huyền thoại của Bắc Việt Nam là “Đại tá Toon” không có thật. Trên đường bay về, chiếc Phantom bị hư hại bởi tên lửa đất-đối-không của đối phương. Để tránh bị bắt, Cunningham và Driscoll đã bay lộn ngược đầu (hư hại làm cho chiếc máy bay không thể điều khiển được ở tư thế thông thường) trong khi máy bay đang cháy cho đến khi họ phóng ra được ngoài biển.

Trong chiến tranh, các phi đội Phantom Hải quân tham dự 84 lượt luân phiên chiến đấu với các phiên bản F-4B, F-4J, và F-4N. Hải quân ghi được 40 chiến thắng không-đối-không và bị thiệt hại 71 chiếc Phantom trong chiến đấu (5 chiếc bởi máy bay địch, 13 chiếc do tên lửa đất-đối-không (SAM), và 53 chiếc do pháo phòng không). Thêm vào đó có 54 chiếc Phantom bị mất do tai nạn. Trong số 40 máy bay đối phương bị Phantom (Hải quân và Thủy quân Lục chiến) bắn rơi, có 22 chiếc MiG-17, 14 chiếc MiG-21, hai chiếc Antonov An-2, và hai chiếc MiG-19. Tám chiếc bị bắn hạ bởi tên lửa AIM-7 Sparrow và 31 chiếc bởi tên lửa AIM-9 Sidewinder.[10]

Bộ chỉ huy Không quân và Hải quân Mỹ tin rằng: F-4 với vũ khí mạnh hơn, radar hiện đại, tính năng tốc độ và tăng tốc cao cùng với những biện pháp chiến thuật mới sẽ đảm bảo cho F-4 Phantom chiếm ưu thế. Nhưng khi đối đầu với MiG-21 gọn nhẹ hơn, F-4 bắt đầu chịu thất bại liên tiếp. Không quân Việt Nam đã đưa ra các chiến thuật nhằm khắc chế ưu thế của F-4 trong khi phát huy được lợi thế của MiG-21. MiG-21 của Việt Nam thường tấn công đối phương với tốc độ vượt âm, phóng tên lửa từ phía sau mục tiêu và nhanh chóng thoát khỏi sự truy đuổi. Người Mỹ đã khó đưa ra gì đó chống lại chiến thuật này. Cũng bắt đầu sự hoạt động đồng thời của MiG-21 với MiG-17, những chiếc tiêm kích này đẩy đối phương từ độ cao thấp lên độ cao trung bình, nơi chúng bị MiG-21 tấn công. Sau khi ngừng các phi vụ ném bom trong Chiến dịch Sấm Rền vào năm 1968, tỷ lệ giành chiến thắng trong không chiến của các máy bay Mỹ rất thấp, dẫn đến việc Không quân Hoa Kỳ phải thành lập chương trình huấn luyện không chiến khác biệt như trong trường huấn luyện TOPGUN, chương trình này mục đích là sử dụng những máy bay nhỏ, nhanh nhẹn đóng giả làm MiG-17 và MiG-21 làm mục tiêu huấn luyện cho các phi công, người Mỹ đã sử dụng hai máy bay có tốc độ cận âm là A-4 Skyhawk và F-5 Tiger II để thực hiện công việc này.

Tổng kết quá trình tham chiến ở Việt Nam, F-4 đã bộc lộ những điểm yếu: Radar trên F-4 của Mỹ dù có cự ly phát hiện và bao quát lớn, nhưng chống nhiễu địa vật tương đối kém, mặt khác tên lửa đối không tầm trung của F-4 (AIM-7 Sparrow) có chất lượng đầu dò khá thấp nên rất khó bắn trúng nếu máy bay đối phương cơ động nhanh, do vậy ưu thế không chiến tầm xa của F-4 có thể bị vô hiệu hóa nếu đối phương có chiến thuật hợp lý (theo thống kê của Mỹ, đã có 612 quả AIM-7 được phóng ở Việt Nam nhưng chỉ hạ được 59 mục tiêu, tỷ lệ bắn hạ chỉ đạt 9%, trong đó chỉ có 2 quả bắn trúng mục tiêu ở cự ly ngoài 15 km)[11]. Thể hiện không như mong đợi của F-4 đã thúc đẩy Mỹ nghiên cứu các loại tiêm kích hạng nặng mới là F-14 và F-15.

Đến năm 1983, những chiếc F-4N được thay thế hoàn toàn bởi F-14 Tomcat, và đến năm 1986 chiếc F-4S cuối cùng được thay thế bằng F/A-18 Hornet. Ngày 25 tháng 3 năm 1986, một chiếc F-4S thuộc phi đội ‘’VF 151 Vigilantes’’ trở thành chiếc Phantom Hải quân cuối cùng cất cánh từ tàu sân bay (chiếc Midway). Ngày 18 tháng 10 năm 1986, một chiếc F-4S thuộc phi đội ‘’VF-202 Superheats’’ trở thành chiếc Phantom Hải quân cuối cùng hạ cánh xuống tàu sân bay America. Năm 1987, Hải quân Trừ bị Hoa Kỳ thay thế những chiếc F-4S bằng F-14. Những chiếc Phantom cuối cùng còn đang hoạt động cho Hải quân là những chiếc QF-4 giả lập mục tiêu do Trung tâm Thử nghiệm Không lực Hải quân Thái Bình Dương sử dụng.[5]

Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ [ sửa | sửa mã nguồn ]

Thủy quân Lục chiến nhận được những chiếc F-4B đầu tiên vào tháng 6 năm 1962, VMFA-314 Black Knights trở thành phi đội đầu tiên hoạt động. Ngoài những phiên bản tấn công, Thủy quân Lục chiến cũng sử dụng nhiều máy bay trinh sát chiến thuật RF-4B. Phantom Thủy quân Lục chiến thuộc Phi đội VMFA-531 Gray Ghosts đến Việt Nam ngày 10 tháng 4 năm 1965, thực hiện các phi vụ hỗ trợ gần mặt đất từ các căn cứ đất liền hoặc từ chiếc America. Phi công F-4 Thủy quân Lục chiến bắn hạ được ba máy bay MiG đối phương, và chịu tổn thất 75 máy bay, đa số do hỏa lực từ mặt đất, và bốn chiếc do tai nạn. Ngày 18 tháng 1 năm 1992, chiếc Phantom Thủy quân Lục chiến cuối cùng, một chiếc F-4S của Phi đội VMFA-112 Cowboys, nghỉ hưu. Phi đội này được tái trang bị F/A-18 Hornet.

Không quân Hoa Kỳ [ sửa | sửa mã nguồn ]

Một chiếc RF-4C Phantom II với các thùng nhiên liệu phụ đang bay tháng 8 năm 1968. Máy bay này thuộc Liên đội 192 Trinh sát Chiến thuật, Không lực Vệ binh Quốc gia Nevada.

Một chiếc Phantom Không quân Hoa Kỳ cất cánh trong một buổi biểu diễn

Ban đầu chỉ miễn cưỡng chấp nhận một kiểu máy bay tiêm kích Hải quân, Không quân Hoa Kỳ nhanh chóng gắn bó với kiểu thiết kế này và trở thành bên sử dụng Phantom lớn nhất. Những chiếc Phantom Không quân đầu tiên tại Việt Nam là những chiếc F-4C thuộc Phi đội Tiêm kích 555 Triple Nickel đến nơi vào tháng 12 năm 1964. Không như Hải quân, Không quân sử dụng những chiếc Phantom ngay từ đầu với một phi công tiêu chuẩn không quân ở ghế sau hơn là một sĩ quan đảm trách vũ khí/mục tiêu (về sau được gọi chính thức là WSO: sĩ quan hệ thống vũ khí), và tất cả những chiếc Phantom Không quân đều có hai hệ thống lái.

Những chiếc F-4C của Không quân Hoa Kỳ ghi được chiến công không chiến đầu tiên trước một chiếc MiG-17 của Bắc Việt Nam vào ngày 10 tháng 7 năm 1965, sử dụng tên lửa không đối không AIM-9 Sidewinder. Ngày 24 tháng 7 năm 1965, một chiếc Phantom thuộc Phi đội Tiêm kích Chiến thuật 47 tạm thời bố trí tại Việt Nam đã trở thành chiếc máy bay Hoa Kỳ đầu tiên bị tên lửa SAM bắn hạ, vào ngày 5 tháng 10 năm 1966 một chiếc F-4C thuộc Không đoàn Tiêm kích Chiến thuật 8 trở thành chiếc máy bay phản lực Hoa Kỳ đầu tiên bị bắn hạ bởi tên lửa không-đối-không do một chiếc MiG-21 của Việt Nam bắn ra.

Những chiếc máy bay ban đầu chịu đựng sự cố rò rỉ các thùng nhiên liệu dưới cánh đòi hỏi phải hàn lại sau mỗi phi vụ, và có 85 máy bay được phát hiện những vết nứt trên cấu trúc cánh.[12] Cũng có những sự cố đối với các ống thủy lực điều khiển cánh tà, các tiếp điểm điện, và cháy khoang động cơ. Phiên bản trinh sát hình ảnh RF-4C bắt đầu thực hiện các chuyến bay tại Việt nam vào ngày 30 tháng 10 năm 1965, thực hiện các phi vụ trinh sát hình ảnh sau các cuộc tấn công rất nguy hiểm.

Cho dù chiếc F-4C gần như tương tự như kiểu Navy F-4B Hải quân về tính năng bay và mang tên lửa Sidewinder do Hải quân thiết kế, Không quân Mỹ cũng đưa ra hoạt động những chiếc F-4D vào tháng 6 năm 1967 trang bị tên lửa AIM-4 Falcon. Tuy nhiên, loại tên lửa Falcon giống như những tiền nhiệm của nó chỉ được thiết kế nhằm bắn rơi những máy bay ném bom bay ngang và thẳng. Độ tin cậy của nó được chứng minh là không hơn những kiểu khác, và trình tự khai hỏa phức tạp cũng như thời gian làm mát của đầu dò nhiệt bị hạn chế làm cho nó trong thực tế gần như vô dụng để chống lại được những máy bay tiêm kích nhanh nhẹn. Những chiếc F-4D quay lại sử dụng những tên lửa Sidewinder trong phạm vi chương trình Rivet Haste vào đầu năm 1968, và đến năm 1972 kiểu tên lửa AIM-7E-2 “Dogfight Sparrow” trở nên kiểu tên lửa được phi công Không quân ưa chuộng. Giống như những chiếc Phantom khác tại Việt Nam, kiểu F-4D được khẩn cấp trang bị ăn-ten dò tìm và cảnh báo (RHAW) nhằm phát hiện tên lửa đất đối không SA-2 Guideline do Xô Viết chế tạo bắn ra.

Từ khi những chiếc F-4C được bố trí tại Đông Nam Á, USAF Phantom của Không quân Mỹ thực hiện cả vai trò máy bay tiêm kích chiếm ưu thế trên không cũng như vai trò tấn công mặt đất, hỗ trợ không những các lực lượng trên bộ tại Nam Việt Nam mà còn thực hiện các phi vụ ném bom tại Lào và Bắc Việt Nam. Vì lực lượng F-105 Thunderchief bị hao mòn đáng kể từ năm 1965 đến năm 1968, vai trò ném bom của chiếc F-4 có tỉ lệ ngày càng tăng dần, cho đến sau tháng 11 năm 1970 (khi chiếc F-105D cuối cùng được rút khỏi chiến đấu) nó trở thành máy bay tấn công chủ lực của Không quân Hoa Kỳ. Đến tháng 10 năm 1972 phi đội EF-4C Wild Weasel (Chồn hoang) đầu tiên được triển khai tại Thái Lan trong nhiệm vụ tạm thời, báo trước vai trò tương lai của chúng.

Có tổng cộng 16 phi đội Phantom được bố trí thường xuyên từ năm 1965 đến năm 1973, và 17 phi đội khác được bố trí hoạt động tác chiến tạm thời.[13] Số lượng cao điểm máy bay F-4 chiến đấu là vào năm 1972, khi có 353 chiếc đặt căn cứ tại Thái Lan.[14] Có 445 máy bay tiêm kích-ném bom Phantom bị mất, trong đó 370 chiếc bị mất trong chiến đấu và 193 chiếc bên trên bầu trời Bắc Việt Nam (33 do MiG bắn rơi, 30 chiếc do tên lửa SAM, và 307 chiếc do hỏa lực phòng không).[13][14]

Chiếc RF-4C được bốn phi đội sử dụng,[13] và có 83 chiếc bị mất, trong đó 72 chiếc bị mất trong chiến đấu và 38 chiếc bên trên bầu trời Bắc Việt Nam (bảy chiếc do tên lửa SAM, và 65 chiếc do hỏa lực phòng không).[14] Đến cuối cuộc chiến tranh, Không quân Mỹ mất tổng cộng 528 chiếc F-4 và RF-4C Phantom. Tổng hợp chung với tổn thất của lực lượng Hải quân và Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ là 233 chiếc Phantoms; đã có tổng cộng 761 chiếc F-4/RF-4 Phantom bị mất trong Chiến tranh Việt Nam.

Vào ngày 28 tháng 8 năm 1972, Steve Ritchie trở thành “Ách” Không quân đầu tiên của cuộc chiến tranh. Vào ngày 9 tháng 9 năm 1972, Sĩ quan Hệ thống Vũ khí Charles B. DeBellevue trở thành “Ách” Hoa Kỳ có số chiến công cao nhất với sáu chiến thắng. Sĩ quan Hệ thống Vũ khí Jeffrey Feinstein trở thành “Ách” Không quân cuối cùng của cuộc chiến vào ngày 13 tháng 10 năm 1972. Những chiếc F-4 của Không quân ghi được 107½ chiến công MiG tại Đông Nam Á (50 bởi tên lửa Sparrow, 31 bởi tên lửa Sidewinder, năm bởi tên lửa Falcon, 15½ bằng pháo và sáu bằng các phương tiện khác). Số máy bay MiG bị bắn rơi bao gồm 33½ chiếc MiG-17, 8 chiếc MiG-19 và 66 chiếc MiG-21.[14]

Vào ngày 31 tháng 1 năm 1972, Phi đội Tiêm kích Chiến thuật 170 thuộc Không đoàn Tiêm kích Chiến thuật 183 của Không lực Vệ binh Quốc gia Illinois trở thành đơn vị Vệ binh Quốc gia đầu tiên chuyển sang sử dụng Phantom. Việc phục vụ trong Không lực Vệ binh Quốc gia kéo dài đến ngày 31 tháng 3 năm 1990, khi Phantom được thay bằng F-16 Fighting Falcon. Đến ngày 15 tháng 8 năm 1990, 24 chiếc F-4G Wild Weasel V và sáu chiếc RF-4C được huy động sang Trung Đông trong Chiến dịch Bảo táp Sa mạc. Lý do của việc điều động này là do chiếc F-4G là máy bay duy nhất của Không quân Mỹ được trang bị để có vai trò áp chế hỏa lực phòng không đối phương, trong khi chiếc EF-111 Raven không có khả năng mang tên lửa AGM-88 HARM. Chiếc RF-4C cũng là máy bay duy nhất được trang bị máy ảnh tầm cực xa KS-127 LOROP. Cho dù thực hiện các phi vụ bay gần như hằng ngày, chỉ có một chiếc RF-4C bị mất trong một tai nạn chết người trước khi có các hoạt động chiến sự. Một chiếc F-4G bị mất khi hỏa lực đối phương bắn hỏng thùng nhiên liệu và chiếc máy bay hết nhiên liệu khi gần đến một sân bay bạn. Những chiếc Phantom Không quân cuối cùng, F-4G Wild Weasel V thuộc Phi đội Tiêm kích 561 được nghỉ hưu vào ngày 26 tháng 3 năm 1996. Chuyến bay hoạt động cuối cùng của F-4G Wild Weasel là của Phi đội Tiêm kích 190 thuộc Không lực Vệ binh Quốc gia vào tháng 4 năm 1996, do Thiếu tá Mike Webb và Thiếu tá Gary Leeder điều khiển. Giống như Hải quân, Không quân tiếp tục sử dụng những chiếc QF-4 giả lập mục tiêu.[5]

Phantom phục vụ tại các nước khác [ sửa | sửa mã nguồn ]

Phantom phục vụ tại các nước khác[7][13] Số lượng nhận được Còn hoạt động tính đến năm 2001 Ai Cập 46 F-4E 30 F-4E Anh Quốc 15 F-4J(UK)

50 F-4K

116 F-4M Không Australia 24 F-4E Không (hoàn trả về Mỹ) Đức 88 RF-4E

175 F-4F 145 F-4F

(110 chiếc nâng cấp lên ICE) Hàn Quốc 27 RF-4C

92 F-4D

103 F-4E 60 F-4D

70 F-4E

18 RF-4E Hy Lạp 121 F-4E và RF-4E 62 F-4E và RF-4E

(39 chiếc nâng cấp lên Peace Icarus 2000) Iran 32 F-4D

177 F-4E

16 RF-4E Ước lượng khoảng 40 F-4D và F-4E Israel 274 F-4E

12 RF-4E 40 F-4E

53 chiếc nâng cấp lên Kurnass 2000 (tất cả nghỉ hưu) Nhật Bản 140 F-4EJ

14 RF-4EJ 109 F-4EJ Tây Ban Nha 40 F-4C

18 RF-4C 14 RF-4C (tất cả nghỉ hưu và làm mục tiêu giả) Thổ Nhĩ Kỳ 233 F-4E và RF-4E 163 F-4E

(54 chiếc nâng cấp lên Terminator 2020)

44 RF-4E

Chiếc Phantom đã phục vụ cho không quân của nhiều nước, bao gồm Australia, Ai Cập, Đức, Anh Quốc, Hy Lạp, Iran, Israel, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Hàn Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ. Ngoài ra còn có một chiếc được sử dụng bởi một tổ chức phi lợi nhuận Hoa Kỳ Collings Foundation trong các cuộc triển lãm “lịch sử sống”.

Vào năm 1963, McDonnell đề nghị cho Không quân Hoàng gia Australia một kiểu F-4C nhưng được trang bị động cơ turbo phản lực SNECMA Atar-9 đang được sử dụng trên những chiếc máy bay tiêm kích Dassault Mirage III-O của họ. Cho dù Không quân Hoàng gia Australia đã chọn chiếc General Dynamics F-111C thay vào đó, những sự chậm trễ trong sản xuất buộc họ phải thuê 24 chiếc USAF F-4E của Không quân Hoa Kỳ từ năm 1970 đến năm 1973. Chiếc Phantom được ưa chuộng đến mức Không quân Hoàng gia Australia trong thực tế đã cân nhắc đến việc lựa chọn chiếc F-4E. Tuy nhiên, việc sử hữu chiếc Phantom đòi hỏi phải giải thể ít nhất một phi đội Dassault Mirage III để có thể cung cấp đội bay cần thiết (đội bay của Phi đoàn 82 được chuyển sang lái F-111). Đã có một chiếc F-4E bị mất trong một tai nạn khi phục vụ trong Không quân Australia bên trên Evans Head, New South Wales.[13]

Mặc dù ban đầu Không quân Ai Cập quan tâm đến kiểu máy bay F-5 Tiger II, đến năm 1979 họ đã mua 35 chiếc F-4E cũ của Không quân Hoa Kỳ trước đây cùng với một số tên lửa Sparrow, Sidewinder, và AGM-65 Maverick trị giá 594 triệu Đô la Mỹ như là một phần của chương trình Peace Pharaoh. Người Ai Cập đã quen với những chiếc máy bay tiêm kích Xô Viết MiG đơn giản và nhận thấy rằng Phantom là một cơn ác mộng về bảo trì, và chỉ có chín máy bay còn trong tình trạng bay được vào đầu những năm 1980.[13] Một chương trình huấn luyện nghiêm ngặt đã giải quyết được đa số các khó khăn vào năm 1985. Có thêm tám máy bay dư thừa của Không quân Mỹ được mua thêm vào năm 1988, cùng với ba chiếc thay thế cho những máy bay bị tai nạn.

Cộng hòa Liên bang Đức [ sửa | sửa mã nguồn ]

Ban đầu Không quân Đức đặt mua phiên bản trinh sát RF-4E vào năm 1969. Một trong những chiếc máy bay này được gắn thiết bị ELINT (ELectronic Signals INTelligence: Tình báo tín hiệu điện tử) và bay trong chương trình Peace Trout. Vào năm 1982, những chiếc RF-4E nguyên thủy không được vũ trang được giao thêm vai trò phụ tấn công mặt đất qua việc biến cải bởi hãng Messerschmitt-Bölkow-Blohm. Những chiếc RF-4E của Không quân Đức được trang bị cho hai không đoàn trinh sát chiến thuật, mỗi đơn vị gồm hai phi đội (AG51 và AG52) và đã lần lượt được nghỉ hưu, thay thế bằng máy bay Tornado RECCE vào năm 1994.

Để lấp vào chỗ trống giữa chiếc F-104 Starfighter và chiếc Panavia Tornado, vào năm 1973 Không quân Đức đã mua phiên bản F-4F nhẹ và đơn giản hơn với radar APG-120 tính năng kém hơn, không có khả năng tiếp nhiên liệu trên không hay trang bị tên lửa AIM-7 Sparrow, trong chương trình Peace Rhine. Các khả năng tiếp nhiên liệu trên không, bắn được tên lửa AGM-65B Maverick và AIM-9 Sidewinder phiên bản L, cũng như động cơ không khói được bổ sung thêm vào giữa những năm 1980. Vào năm 1983, Đức đưa ra chương trình ICE (tăng cường hiệu quả chiến đấu) trang bị cho 110 chiếc F-4F kiểu radar AN/APG-65 như được sử dụng trên chiếc máy bay F/A-18 Hornet, bổ sung khả năng bắn tên lửa AIM-120 AMRAAM và tuyến dữ liệu kỹ thuật số Mil-Std 1553. Những chiếc F-4F được nâng cấp ICE bắt đầu đưa vào hoạt động vào năm 1992.[7] Điểm đáng để ý là có 24 chiếc F-4F của Đức được Không đoàn Tiêm kích Chiến thuật 49 Không quân Hoa Kỳ sử dụng tại Căn cứ Không quân Holloman để huấn luyện các đội bay Không quân Đức cho đến năm 2002. Những máy bay này mang phù hiệu của Không quân Mỹ vì những lý do bảo hiểm, nhưng có thêm một lá cờ Đức trên cánh đuôi đứng. Vào năm 1975, Đức cũng nhận được mười máy bay F-4E để huấn luyện tại Mỹ. Vào cuối những năm 1990, những máy bay này được ngưng phục vụ, một số được tháo dỡ tại Mỹ trong khi những chiếc khác quay về Đức và được sử dụng trong việc huấn luyện bảo trì.

Những chiếc F-4F được nâng cấp ICE được mong đợi sẽ tiếp tục phục vụ cho đến khi Không đoàn Tiêm kích JG-71 “Richthofen” chuyển sang sử dụng Eurofighter Typhoon vào năm 2012. Không đoàn Tiêm kích JG-73 “Steinhoff” đã cho nghỉ hưu chiếc F4-F cuối cùng vào năm 2002 và được thay thế bởi những chiếc Eurofighter vào năm 2003, trong khi việc thay thế những chiếc F-4F tại Không đoàn Tiêm kích JG-74 đang được tiến hành và chiếc F-4F cuối cùng sẽ rời khỏi Không đoàn vào tháng 3 năm 2008. Các không đoàn F4-F còn lại đã được giải thể mà không được thay thế trong những năm 1990 và đầu những năm 2000. Loại máy bay này đã chính thức bị loại khỏi biên chế không quân Đức vào cuối tháng 6 năm 2013.

Ngoài những yếu kém tự nhiên do bản thân thiết kế, khuyết điểm lớn nhất của những chiếc F-4F (dù đã được nâng cấp ICE) là thiếu hệ thống nhận diện bạn thù (IFF) và khả năng MIDS (hệ thống phân phối thông tin đa chức năng) không hiện hữu. Trong những kịch bản bên ngoài tầm nhìn thấy, chúng phải dựa trên khả năng nhận diện mục tiêu của những máy bay AWACS (cảnh báo và chỉ huy trên không) vốn phải liên lạc dựa trên cơ sở giọng nói thông thường. Điều này cùng với số lượng ít tên lửa AIM-120B được mua (96) và kiểu radar APG-65 đã lạc hậu làm cho nó chỉ phù hợp cho một hệ thống phòng thủ.

Vào năm 1971, Không quân Hy Lạp đã mua những chiếc F-4E và RF-4E Phantom mới. Những chiếc RF-4E và F-4E dư ra của Không quân Đức và Không lực Vệ binh Quốc gia Hoa Kỳ được cho vào đầu những năm 1990. Nhiều chiếc máy bay được cải tiến thành tiêu chuẩn F-4G Wild Weasel V và trang bị tên lửa chống bức xạ AGM-88 HARM. Tiếp theo sau thành công của chương trình ICE của Đức, vào ngày 11 tháng 8 năm 1997, DaimlerChrysler Aerospace của Đức nhận được hợp đồng nâng cấp 39 máy bay lên giống như tiêu chuẩn Peace Icarus 2000. Việc nâng cấp bao gồm một radar AN/APG-65GY, hệ thống dẫn đường Honeywell H-764G kết hợp một hệ thống dẫn đường quán tính laser (LINS), hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu (GPS), và hệ thống Elbit máy tính cụm đa chức năng (MMRC), cụm LITENING (hệ thống định vị mục tiêu bằng hồng ngoại và laser), và khả năng phóng tên lửa không-đối-không AIM-120 AMRAAM và vũ khí từ xa AGM-130.[5]

Trong những thập niên 1960 và 1970, Vương quốc Iran vốn thân Mỹ vào lúc đó đã đặt mua 225 chiếc F-4D, F-4E và RF-4E Phantom. Những chiếc Phantom Iran đã hoạt động trong cuộc Chiến tranh Iran-Iraq trong những năm 1980.

Giống như tình trạng những chiếc F-14 Tomcat, nhiều chiếc F-4 Iran từ đó bị hao mòn và thiếu phụ tùng thay thế. Những chiếc máy bay còn lại được tin là được hưởng lợi trong việc vận chuyển lén lút phụ tùng từ Israel và Hoa Kỳ (trong sự kiện Iran-Contra), cũng như là từ các linh kiện và vũ khí nội địa được thiết kế tại chỗ hay sao chép, và tích hợp các kỹ thuật của Liên Xô cũ và Trung Quốc.[7] Những chiếc F-4 Iran được Không quân Cộng hòa Hồi giáo Iran sử dụng và duy trì được hoạt động nhờ việc đại tu và bảo trì bởi công nghiệp hàng không Iran.

Không quân Israel là lực lượng nước ngoài sử dụng Phantom nhiều nhất, bay cả những máy bay mới và máy bay cũ của Không quân Mỹ, cũng như nhiều phiên bản trinh sát đặc biệt chiếc một. Chiếc F-4E đầu tiên, tên lóng Kurnass (búa tạ), và chiếc RF-4E, tên lóng Orev (quạ đen), được giao vào năm 1969 trong chương trình Peace Echo I. Những chiếc Phantom bổ sung đến trong những năm 1970 trong các chương trình từ Peace Echo II đến Peace Echo V và chương trình Nickel Grass. Những chiếc Phantom Israel đã tham gia chiến đấu rộng rãi trong các cuộc đối đầu Ả-rập-Israel, đầu tiên là trong cuộc Chiến tranh Tiêu hao. Chiến công không chiến đầu tiên của chiếc Kurnass là vào ngày 11 tháng 11 năm 1969 bắn rơi một chiếc MiG-21 “Fishbed” của Ai Cập. Tổn thất không chiến đầu tiên, cũng do một chiếc MiG-21, xảy ra vào ngày 2 tháng 4 năm 1970. Trong suốt quá trình đối đầu, Không quân Israel thông báo đã có được 116 chiến công không chiến đổi lại 56 chiếc bị tổn thất, hầu hết là do hỏa lực mặt đất.[13]

Những chiếc F-4 Israel đã trải qua một chương trình nâng cấp rộng rãi nhằm thích nghi với những vũ khí và thiết bị điện tử nội địa. Trong những năm 1980, Israel bắt đầu chương trình hiện đại hóa Kurnass 2000 trong đó đã nâng cấp đáng kể hệ thống điện tử, bao gồm radar APG-76 và buồng lái có các màn hình hiển thị đa chức năng và HOTAS, và bổ sung thêm khả năng phóng tên lửa Popeye. Máy bay Kurnass 2000 bay chuyến bay đầu tiên vào ngày 11 tháng 8 năm 1987 và bắt đầu đưa vào sử dụng từ ngày 5 tháng 2 năm 1991, có thể nhận biết do những đường ván nhỏ trên lỗ hút khí và một vòi tiếp nhiên liệu trên không kiểu “vòi và phểu” cắm trực tiếp vào lỗ tiếp nhiên liệu trên lưng máy bay. Israel cũng tạo ra một phiên bản trang bị động cơ Pratt & Whitney PW1120 đã bay chuyến bay đầu tiên vào ngày 30 tháng 7 năm 1986. Chiếc máy bay có khả năng siêu lướt, có tỉ lệ lực đẩy/khối lượng tốt hơn 17%, tốc độ duy trì lượn vòng tốt hơn 15%, tốc độ lên cao lớn hơn 36%, gia tốc tốt hơn 27%, tất cả đều với hiệu quả nhiên liệu tốt hơn. Nó được trưng bày tại cuộc Triển lãm Hàng không Paris năm 1987, nhưng chi phí của kế hoạch xem ra quá đắt so với một khung máy bay đã già cỗi, nên chương trình đã không được thực hiện.[5] Chiếc F-4 cuối cùng của Israel đã được cho nghỉ hưu vào ngày 12 tháng 5 năm 2004.

Vào năm 1968, lực lượng Không quân Phòng vệ Nhật Bản đã mua 140 chiếc F-4EJ Phantom. Những cuộc tranh luận chính trị nổ ra quanh vấn đề một lực lượng “tự vệ” lại được trang bị những chiếc “máy bay ném bom”, nên các khả năng tiếp nhiên liệu trên không và tấn công mặt đất được tháo bỏ (các khả năng tấn công mặt đất được phục hồi trong những lần nâng cấp sau đó). Mitsubishi đã chế tạo 138 chiếc theo giấy phép nhượng quyền tại Nhật Bản, và có thêm 14 chiếc trinh sát không vũ trang RF-4E được nhập khẩu. Trong số đó, 96 chiếc F-4EJ đã được cải tiến theo tiêu chuẩn F-4EJ Kai (改,”Cải biến”) với hệ thống dẫn đường quán tính laser, radar APG-66J và các nâng cấp cho hệ thống điện tử khác. 17 chiếc F-4EJ được trang bị cụm trinh sát chụp ảnh tầm xa LOROP và được cải biến thành máy bay trinh sát. Những chiếc máy bay này cũng được nâng cấp tương tự F-4EJ Kai thành kiểu RF-4EJ.

Tính đến năm 2007, Nhật Bản đang có một đội bay 90 chiếc F-4 đang hoạt động. Các cuộc thương lượng đang được thực hiện nhằm thay thế chúng bằng kiểu máy bay Eurofighter Typhoon (theo thông tin trên tờ Financial Times vào tháng 3 năm 2007), vì việc xuất khẩu chiếc F-22 Raptor tiên tiến nhất của Mỹ vẫn còn đang bị cấm. Đến tháng 6 năm 2007, Lockheed Martin công bố rằng công ty của họ đã được trao hợp đồng trang bị nhiều chiếc F-15 trang bị cụm radar khẩu độ tổng hợp. Những chiếc F-15 này sẽ được sử dụng trong vai trò trinh sát, và Không quân Phòng vệ Nhật Bản sẽ cho nghỉ hưu những chiếc RF-4EJ của họ.[15]

Không quân Cộng hòa Hàn Quốc đã mua lô đầu tiên những chiếc F-4D Phantom cũ của Không quân Hoa Kỳ vào năm 1968 trong chương trình Peace Spectator, và việc giao hàng được tiếp tục cho đến năm 1988. Chương trình Peace Pheasant II cũng cung cấp những chiếc máy bay được chế tạo mới và cả những máy bay F-4E cũ của Không quân Mỹ. Vào năm 1993, Không quân Hàn Quốc đã xem xét một chương trình nâng cấp cho 38 chiếc F-4E đang hoạt động, nhưng chỉ thực hiện việc nâng cấp kéo dài thời hạn sử dụng ít tốn kém hơn và bổ sung cụm định vị mục tiêu quang-điện tử Pave Tack cùng kiểu tên lửa không-đối-đất AGM-142 Have Nap.

Tây Ban Nha [ sửa | sửa mã nguồn ]

Không quân Tây Ban Nha sở hữu lô đầu tiên những chiếc F-4C Phantom cũ của Không quân Hoa Kỳ vào năm 1971 trong chương trình Peace Alfa. Được đặt tên là C.12, những chiếc máy bay này được cho nghỉ hưu vào năm 1989. Cùng thời gian này, Không quân Tây Ban Nha cũng nhận được một số chiếc RF-4C cũ của Không quân Hoa Kỳ, đặt tên là RC.12. Trong những năm 1995-1996, những máy bay này được nâng cấp đáng kể về hệ thống điện tử, bao gồm radar APQ-172 và hệ thống dẫn đường quán tính bằng con quay hồi chuyển laser.

Thổ Nhĩ Kỳ [ sửa | sửa mã nguồn ]

Chiếc F-4E Phantom của Không quân Thổ Nhĩ Kỳ

Không quân Thổ Nhĩ Kỳ nhận được những chiếc Phan tom đầu tiên vào năm 1974 trong chương trình Peace Diamond III, và được tiếp nối bằng những chiếc máy bay cũ của Không quân Hoa Kỳ trong chương trình Peace Diamond IV. Vào năm 1995, IAI của Israel đã áp dụng việc nâng cấp tương tự như tiêu chuẩn Kurnass 2000 trên 54 chiếc F-4E của Thổ Nhĩ Kỳ. Được đặt tên là Terminator 2020, chiếc máy bay được tối ưu hóa cho các phi vụ tấn công mặt đất với tên lửa AGM-142 Popeye/Have Nap, cụm định vị mục tiêu Litening-II, và khả năng mang các kiểu tên lửa AGM-65D/G Maverick, AGM-88 HARM, bom GBU-8 HOBOS, bom dẫn đường bằng laser, bom thông thường và bom chùm cho các phi vụ tấn công mặt đất, trong khi vẫn giữ lại khả năng phóng các tên lửa không-đối-không AIM-7 Sparrow và AIM-9 Sidewinder. Nó cũng có khả năng trang bị cụm định vị mục tiêu Pave Spike và rocket mọi cỡ. Khả năng phóng tên lửa không-đối-không AIM-120 AMRAAM không bao gồm trong chương trình nâng cấp Terminator 2020, vì nhấn mạnh đến vai trò không-đối-đất của chiếc máy bay. Việc nâng cấp bao gồm kiểu radar tiên tiến ELTA EL/M-2032 với khả năng tìm kiếm và giải cứu, rút ra từ kỹ thuật sử dụng trên chiếc máy bay trình diễn IAI Lavi vào đầu những năm 1990 đã bị hủy bỏ.[5] Cho dù chương trình nâng cấp Terminator 2020 phần lớn dựa trên dự án Kurnass 2000 của IAI, nó bao gồm nhiều cải tiến trong nhiều khía cạnh như hệ thống hiển thị trước mặt Kaiser/E1-OP, HOTAS, INS/GPS, MFD, hệ thống liên lạc UHF/VHF mã hóa, DTC, bộ chiến tranh điện tử mới, radar cảnh báo radar mới, bộ phát pháo sáng, bộ gây nhiễu phòng thủ Elisra SPS, cụm Elisra ALQ-119 được nâng cấp tương thích thế hệ SAM hai chữ số, dây dẫn mới, cải tiến cấu trúc và nâng cấp động cơ General Electric J79.

Anh Quốc đã mua những chiếc F-4 để sử dụng cùng Không quân Hoàng gia Anh và Không lực Hải quân Hoàng gia Anh do việc hủy bỏ các đề án phát triển máy bay nội địa như BAC TSR-2 và Hawker Siddeley P.1154. Các phiên bản Anh Quốc dựa trên kiểu F-4J của Hải quân Mỹ và được đặt tên tương ứng là F-4K và F-4M, chúng được đưa vào hoạt động dưới tên gọi FG 1 và FGR 2 để thay thế những chiếc Hawker Hunter và de Havilland Sea Vixen. Những chiếc Phantom Anh Quốc được trang bị kiểu động cơ turbo quạt ép Rolls-Royce Spey to và mạnh hơn với lực đẩy có đốt sau là 20.515 lbf (91,25 kN) mỗi chiếc nhằm cải thiện tính năng bay lúc cất cánh, và nhiều hệ thống được thay thế bằng thiết bị tương đương do Anh sản xuất. Động cơ to hơn đã đòi hỏi phải có lượng khí nạp nhiều hơn, nên cửa hút gió được mở rộng thêm 20%, và nó có tốc độ tối đa và tính năng bay ở tầm cao được cải thiện. Tầm bay xa cũng được tăng cường do kiểu động cơ turbo quạt ép có hiệu quả nhiên liệu tốt hơn. Những chiếc Phantom của Không lực Hải quân Hoàng gia được trang bị càng đáp bánh trước kiểu nhún kép có thể kéo dài thêm 102 cm (40 inch), giúp gia tăng góc tấn khi cất cánh cần thiết để hoạt động khi được phóng từ tàu sân bay Anh Quốc HMS Ark Royal nhỏ hơn. Chiếc nguyên mẫu Anh Quốc YF-4K bay chuyến bay đầu tiên vào ngày 27 tháng 6 năm 1966, và được tiếp nối bằng chiếc YF-4M vào ngày 17 tháng 2 năm 1967.

Đơn đặt hàng của Không lực Hải quân Hoàng gia Anh bị cắt giảm do loại bỏ bớt số tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh. Hậu quả là hầu hết trong số 160 chiếc Phantom Anh Quốc hoạt động trong Không quân Hoàng gia Anh trong vai trò tấn công mặt đất và đánh chặn tầm xa. Vào cuối những năm 1970, những chiếc Phantom của Không quân Hoàng gia Anh được thay thế bởi những chiếc SEPECAT Jaguar trong vai trò tấn công mặt đất và những chiếc Phantom của Hải quân Hoàng gia được chuyển cho Không quân Hoàng gia. Sau Chiến tranh đảo Falkland, lực lượng Phantom tiêu chuẩn Anh Quốc được bổ sung thêm 15 chiếc F-4J nguyên của Hải quân Hoa Kỳ được nâng cấp, được đặt tên là F-4J(UK) khi phục vụ trong Không quân Hoàng gia, nhằm bù đắp cho một phi đội được bố trí đến quần đảo này.[7]

15 chiếc máy bay được chọn là tốt nhất trong số những chiếc được dự trữ tại Căn cứ Không quân Davis-Monthan, và chúng được nâng cấp lên một mức hầu như ngang bằng với phiên bản F-4S. Khác biệt chủ yếu là việc thiếu mất các cánh phụ mép trước chiến đấu, bị Không quân Hoàng gia Anh xem là một “nguồn của lực cản” và không yêu cầu. Điều này cũng giúp đơn giản hóa việc huấn luyện các đội bay, vì kiểu cánh phụ này không được trang bị cho các kiểu máy bay khác của Không quân Hoàng gia. Chiếc F-4J(UK) được giao đến Căn cứ Không lực Hải quân North Island vào ngày 2 tháng 8 năm 1984, và từ đây các đội bay Không quân Hoàng gia lái chúng về Anh Quốc. Chiếc máy bay được đại tu toàn bộ và được trang bị radar AWG-10B, động cơ không khói và có khả năng mang tên lửa Skyflash. Chúng được đưa vào hoạt động cùng Phi đội 74 Không quân Hoàng gia trú đóng tại Căn cứ Wattisham. Chiếc máy bay được các đội bay ưa thích và được đánh giá chung là tốt hơn những chiếc F-4 trang bị động cơ Spey. Chúng có tốc độ lên cao chậm hơn do động cơ yếu hơn, nhưng chúng cũng nhẹ hơn 760 kg và có khả năng đạt đến tốc độ Mach 2,3 so với 2,1 ở tầm cao. Khả năng hoạt động của radar cũng được các phi công ca ngợi. Cho dù đã cũ và thiếu mất các cánh phụ mép trước, những máy bay này đã phục vụ tốt cho đến khi được thay thế vào năm 1991.[16]

Những chiếc máy bay tiêm kích đánh chặn Phantom đã được thay thế bởi kiểu Panavia Tornado F3. Chiếc Phantom Anh Quốc cuối cùng được cho nghỉ hưu vào năm 1993 do ảnh hưởng bởi chính sách cắt giảm ngân sách quân sự.[5]

Hoạt động dân sự [ sửa | sửa mã nguồn ]

Chiếc F-4D Phantom II của Mỹ Collings với phù hiệu “Ritchie/DeBellevue” thời Chiến tranh Việt Nam, đang lăn bánh tại Căn cứ Không lực Vệ binh Quốc gia Selfridge, Missouri, tháng 5 năm 2005.

Quỹ Collings, một tổ chức phi lợi nhuận đặt trụ sở tại Massachusetts sử dụng một chiếc F-4D trong các cuộc trưng bày “lịch sử sống”. Quỹ dùng để bảo trì và hoạt động máy bay, vốn đặt căn cứ tại Houston, Texas, được thu góp từ các nguồn được trao tặng và tài trợ của công chúng và các đơn vị kinh doanh.

Các phiên bản [ sửa | sửa mã nguồn ]

Đội thao diễn hàng không Blue Angels lái những chiếc F-4J Phantom trong đội hình cạnh nhau.

Chiếc QF-4E phiên bản giả lập mục tiêu số hiệu “74-1652” do Phi đội Mục tiêu trên không 82 sử dụng, năm 2005.

F-4A, B, J, N và S Phiên bản dành cho Hải quân và Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ. F-4B được nâng cấp lên F-4N, và F-4J được nâng cấp lên F-4S. F-110 Spectre, F-4C, D và E Phiên bản dành cho Không quân Hoa Kỳ. F-4E trang bị một khẩu pháo M61 Vulcan bên trong. Phiên bản F-4D và E được xuất khẩu rộng rãi. F-4G Wild Weasel V Phiên bản chuyên dùng SEAD với radar và hệ thống điện tử được nâng cấp, cải biến từ phiên bản F-4E. Tên gọi F-4G trước đó được dùng cho một phiên bản Phantom Hải quân hoàn toàn khác. F-4K và M Phiên bản cho quân đội Anh Quốc, trang bị động cơ turbo quạt ép Rolls-Royce Spey. F-4EJ Phiên bản F-4E đơn giản hóa để xuất khẩu và chế tạo theo giấy phép nhượng quyền tại Nhật Bản. F-4F Phiên bản F-4E đơn giản hóa để xuất khẩu sang Đức. F-4X Phiên bản trinh sát được đề nghị với động cơ phun nước có khả năng vượt quá tốc độ Mach 3. QF-4B, E, G và N Máy bay nghỉ hưu được cải biến thành mục tiêu giả lập điều khiển từ xa nhằm nghiên cứu vũ khí và hệ thống phòng thủ. RF-4B, C, và E Phiên bản trinh sát chiến thuật.

Đặc điểm kỹ thuật (F-4E) [ sửa | sửa mã nguồn ]

Buồng lái của F-4 Phantom II.

Tham khảo: The Great Book of Fighters,[7] Quest for Performance,[17] và Encyclopedia of USAF Aircraft.[12]

Đặc điểm chung [ sửa | sửa mã nguồn ]

Đặc tính bay [ sửa | sửa mã nguồn ]

1 × pháo 20 mm M61 Vulcan Gatling — với 639 viên đạn.

Tên lửa đối không: 4 x AIM-7 Sparrow gắn trên thân, và 4 x AIM-9 Sidewinder gắn trên đế cánh.

Các phiên bản nâng cấp có khả năng mang các loại tên lửa đối không: AIM-120 AMRAAM, AAM-3, IRIS-T, Skyflash.

Cho đến 8.480 kg (18.650 lb) vũ khí gắn trên 9 đế trên cánh và thân, bao gồm bom thông thường, bom chùm, bom dẫn đường bằng laser và TV, rocket, tên lửa đối đất, tên lửa đối hạm, vũ khí hạt nhân.

Thùng dầu phụ: 2 x thùng 1.420 L (370 US gal) gắn trên đế cánh, và 1 x thùng 2.310/2.345 L (600/610 US gal) gắn trên thân.

Liên kết ngoài [ sửa | sửa mã nguồn ]

Nội dung liên quan [ sửa | sửa mã nguồn ]

Máy bay liên quan [ sửa | sửa mã nguồn ]

Máy bay tương tự [ sửa | sửa mã nguồn ]

Trình tự thiết kế [ sửa | sửa mã nguồn ]

Trước năm 1962: Trình tự Hải quân Loạt A : A4D – AF – A2F – AH – AJ – A2J – A3J Trình tự Hải quân Loạt F : FH – F2H – F3H – F4H – FJ – FL – F2L Trình tự Không quân: YF-107 – XF-108 – XF-109 – F-110 – F-111

Sau năm 1962: F-1 – F-2 – F-3 – F-4 – F-5 – F-6 – F-7

Máy bay điều khiển DJI Phantom 3 SE

Máy bay điều khiển DJI Phantom 3 SE

Máy bay điều khiển DJI Phantom 3 SE được ra mắt là sự tiếp nối của các loạt sản phẩm Phantom 3 thành công một cách ngoạn mục. SE là tên viết tắt của “Special Edition”. Có nghĩa là, đây là phiên bản flycam mang dáng dấp của Phantom 3 và đồng thời mang trong mình những tính năng và cải tiến đặc biệt của riêng SE. Phantom 3 SE là một trong những thiết bị có độ tin cậy cao, dễ dàng sử dụng, cung cấp hình ảnh chất lượng và hiệu suất bay tốt. Camera của Phantom 3 SE có chất lượng quay phim lên đến 4K, độ nét cao, truyền hình ảnh trong 4km, và 25 phút sử dụng pin. Với những tính nâng cấp đáng giá,của Phantom 3 SE so với Phantom 3 đang là một sản phẩm được săn đón mạnh mẽ nhất hiện nay

Giống như Phantom 3 phiên bản trước đây, Phantom 3 SE được trang bị một máy ảnh có độ phân giải video lên đến 4K. Camera này được thiết kế đặc biệt dành cho chụp ảnh trên không, có thể quay video 4K / 30fps và chụp ảnh 12MP, cho ra những bức hình cực chuẩn cực nét. Với ống kính 94° và có thể tùy chỉnh luôn đem đến cho bạn một tầm nhìn rộng rãi, và đặc biệt 3 SE sẽ giảm độ méo của hình ảnh đáng kể.

Phantom 3 SE được trang bị sóng Wi-Fi có khả năng truyền hình ảnh độ nét cao và cho phép bạn bay xa hơn, thấy rõ ràng hơn. Phantom 3 SE hỗ trợ truyền video ở khoảng cách 4 km, mang đến cho bạn trải nghiệm chụp và quay gần như không chênh lệch với thời gian thực.

Sử dụng dễ dàng hơn bao giờ hết

Công nghệ điều khiển chuyến bay thông minh DJIđã được phát triển để khiến việc điều khiển hoạt động của Phantom 3 SE trở nên đơn giản hơn, an toàn và dễ dàng hơn rất nhiều so với các thế hệ trước đó

Hệ thống định vị tầm nhìn của Phantom 3 SE

Máy bay DJI Phantom 3 SE tân tiến hơn nhờ được trang bị hệ thống định vị hình ảnh. Máy bay có thể hoạt động trong phòng kín hoặc các môi trường ngay khi không có GPS. Cảm biến siêu âm và cảm biến hình ảnh vô cùng xuất sắc cung cấp thông tin về chiều cao máy bay và tốc độ bay, tăng cường bảo mật khi máy bay bay thấp. Bạn nên nhớ, hệ thống định vị có hiệu quả tốt nhất trong khoảng cách 3 mét, kết cấu mặt đất rõ ràng và đầy đủ ánh sáng. Ngoài ra, tuổi thọ pin khá cao cho phép thời gian bay lên đế 25p. Hệ thống quản lý điện năng tiên tiến, sạc pin thông minh và bảo vệ để đảm bảo an toàn, lâu dài sử dụng. Tuổi thọ pin được đo trong điều kiện bay tối ưu, hoặc do môi trường khác nhau và chế độ máy bay khác nhau

Được trang bị động cơ 3 pha cực mạnh cực mạnh và cực bền, tốc độ tối đa máy bay đạt được lên đến 57 km/h. Điều này không chỉ mang đến cho máy bay đạt tốc độ bay cao, mà còn ổn định hơn trong một môi trường đầy gió mạnh.

Phantom 3 SE sẽ tự động ghi lại điểm mà máy bay đã cất cánh trước đó. Ngay khi bị thiếu điện, sự liên lạc bị gián đoạn, hoặc người dùng ra lệnh, Phantom 3 SE sẽ tự động trở về nơi xuất phát ban đầu. Và đặc biệt sẽ bay theo đường ngắn nhất đã ghi lại, vì vậy bạn luôn cảm thấy thoải chuyến bay thật dễ dàng và cực kì an toàn, giảm thiếu tối đa trường hợp lạc mất máy bay

Khi tín hiệu GPS tốt, bật phím điều khiển từ xa, Phantom 3 SE sẽ lơ lửng ở một độ cao ổn định, chờ đợi chỉ lệnh kế tiếp. Khi không có tín hiệu GPS, ví dụ như môi trường trong nhà, hệ thống định vị hình ảnh * có thể giúp máy bay lơ lửng chính xác, ổn định. Hệ thống định vị thoạt động có hiệu quả trong khoảng cách 3 mét, làm việc ở nơi có kết cấu mặt đất rõ ràng và đầy đủ ánh sáng.

Phantom 3 SE có thể ghi video 4K/30p, thể hiện chi tiết phong phú và hình ảnh chân thực. Máy ảnh của Phantom 3 SE lên đến 12MP, hơn nữa ảnh chụp còn được hỗ trợ định dạng JPEG & DNG, giúp bạn có thể linh hoạt hơn trong việc xử lý hình ảnh của mình

Hệ thống ổn định chống rung lắc cực tốt, cho hình ảnh mượt mà không rung lắc

Truyền hình ảnh trực tiếp qua điện thoại, Remote điều khiển kết hợp chặt chẽ với cộng nghệ tăng sóng Wifi mới, có thể kết nối giữ máy bay với Smartphone, xem trực tiếp định vị bản đồ, điều khiển camera và máy bay. Hình ảnh có thể truyền tín hiệu và điều khiển lên đến 4KM

Thông qua ứng dụng DJI Go, có thể điều chỉnh camera và máy bay trực tiếp trên ứng dụng với các chế độ bay thông minh.

Với tất cả những tính năng trên, , Phantom 3 SE, sản phẩm mới nhất của hãng DJI sẽ là một chiếc Flycam đáng mua nhất và tốt nhất để trải nghiệm, và có được những thước phim chuyên nghiệp

Tính năng nổi bật phantom 3 SE:

– Hoàn toàn đáp ứng nhu cầu bay cá nhân hoặc chuyên nghiệp, mang đến những trải nghiệm bay thú vị với tốc độ lên đến 57Km/h, kể cả khi trời gió to

– Có khả năng bay xa lên tới 4Km, tín hiệu hình ảnh được khuyếch đại đảm bảo truyền hình ảnh xa 4Km

– Được trang bị máy ảnh 12 mega pixel, UHD 94 độ để ghi lại những đoạn phim có độ phân giải 4K, và khả năng chụp ảnh cực kỳ sắc nét

– Được trang bị hệ thống định vị tầm nhìn cho phép di chuyển chính xác trong nhà, thay thế cho hệ thống GPS, khi mà trong điều kiện trong nhà không có sóng GPS.

– Ngoài ra thì các chức năng bay quay 1 điểm, hover, tự động trở về, course lock…

>>> Các bạn có thể Xem thêm các sản phẩm DJI

키워드에 대한 정보 phantom 2 czy phantom 3

다음은 Bing에서 phantom 2 czy phantom 3 주제에 대한 검색 결과입니다. 필요한 경우 더 읽을 수 있습니다.

이 기사는 인터넷의 다양한 출처에서 편집되었습니다. 이 기사가 유용했기를 바랍니다. 이 기사가 유용하다고 생각되면 공유하십시오. 매우 감사합니다!

사람들이 주제에 대해 자주 검색하는 키워드 DJI Phantom 3 Professional vs Phantom 2 With GoPro Hero 4 Black – 4k Drone Comparison

  • DJI Phantom 3 Professional vs Phantom 2 With GoPro Hero 4 Black – Drone Comparison
  • DJI Phantom 3 Professional
  • Phantom 2 With GoPro Hero 4 Black
  • DJI Zenmuse H4-3D 3-Axis Gimbal
  • Zenmuse H3-3D
  • GoPro Hero 4 Black
  • 4k drones
  • best 4k drone comparison
  • 4k drone comparison
  • 4k quadrocopers
  • DJI Phantom 3 advance
  • review
  • bebob
  • side by side 4k video comparison
  • gps drone
  • ultra hd drone

DJI #Phantom #3 #Professional #vs #Phantom #2 #With #GoPro #Hero #4 #Black #- #4k #Drone #Comparison


YouTube에서 phantom 2 czy phantom 3 주제의 다른 동영상 보기

주제에 대한 기사를 시청해 주셔서 감사합니다 DJI Phantom 3 Professional vs Phantom 2 With GoPro Hero 4 Black – 4k Drone Comparison | phantom 2 czy phantom 3, 이 기사가 유용하다고 생각되면 공유하십시오, 매우 감사합니다.

See also  맨유 맨시티 중계 | [Live 입중계] '맨체스터 더비' 맨유 Vs 맨시티 인기 답변 업데이트

Leave a Comment